Câu hỏi:
12/07/2024 1,580Đọc thông tin trong bài và tư liệu 1.5, quan sát hình 1.6, 1.7, em hãy phân tích vai trò của thành thị đối với sự phát triển của Tây Âu trung đại.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Vai trò của thành thị đối với sự phát triển của Tây Âu trung đại
+ Sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp trong thành thị đã phá vỡ kinh tế tự nhiên của các lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hoá phát triển.
+ Thành thị mang lại không khí tự do và nhu cầu mở mang tri thức cho mọi người, nhiều trường đại học được thành lập, như: Bô-lô-nha (ở Ý); O-xphớt (ở Anh)….
+ Nhiều thành thị là trung tâm kinh tế, văn hoá của Tâ Âu như Luân Đôn của Anh, Pa-ri của Pháp…
+ Sự ra đời và phát triển của các thành thị đã góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền ở châu Âu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Kể tên hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Tây Âu trung đại và nêu mối quan hệ giữa hai giai cấp đó
Câu 2:
Hãy sưu tầm thông tin, tìm hiểu về hội chợ Tây Âu thời trung đại và hiện tại. Trên cơ sở đó, viết một đoạn văn ngắn mô tả về một hội chợ truyền thống ở Tây Âu.
Câu 3:
Bức tranh khắc gỗ “ Người cầu, người đánh, người làm” mô tả những tầng lớp trong xã hội phong kiến ở Tây Âu. Tác phẩm nghệ thuật có từ thời “Trung cổ” này dẫn dắt chúng ta bắt đầu chuyến hành trình khám phá lịch sử Tây Âu sau khi đế chế La Mã sụp đổ: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu đã diễn ra như thế nào?
“Người cầu, người đánh, người làm”, tranh khắc gỗ năm 1492, Jacob Maydenback, Đức
Câu 4:
Đọc thông tin trong bài, quan sát lược đồ 1.2, em hãy:
- Nêu những việc làm của người Giéc-man (German) khi tràn vào lãnh thổ đế chế La Mã.
- Trình bày những sự kiện chủ yếu về quá trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu.
Câu 5:
Đọc thông tin trong bài, quan sát hình 1.3, em hãy trình bày:
- Đặc điểm của lãnh địa phong kiến Tây Âu
- Mối quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô trong xã hội phong kiến.
về câu hỏi!