Câu hỏi:
09/06/2022 1,416Phân tích sự thay đổi trong ngôn ngữ và thái độ của Giăng Van-giăng đối với Gia-ve theo diễn biến của đoạn trích.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
- Đầu đoạn trích (trước khi Phăng-tin chết): Giăng Van-giăng nói năng lễ phép với Gia-ve, xưng là “tôi - ông”, bị Gia-ve “túm lấy cổ áo", bị xưng hô “mày - tao” nhưng vẫn bình tĩnh, nhún nhường, cầu xin Gia-ve.
- Phần sau của đoạn trích, sau khi Phăng-tin mất: hành động quyết liệt, dứt khoát, kết tội Gia-ve (“Anh đã giết chết người đàn bà này rồi đó”), tìm vũ khí tự vệ (“giật gẫy trong chớp mắt” một “cái thanh giường”), sẵn sàng đối diện với Gia-ve bằng tư thế ngang hàng (“nhìn Gia-ve trừng trừng”), chủ động yêu cầu Gia-ve (“tôi khuyên anh đừng quấy rầy tôi lúc này”). Cách xưng hô đã thay đổi sang vị thế ngang hàng (“tôi - anh”).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bạn cảm nhận như thế nào về thái độ và cách ứng xử của Giăng Van-giăng đối với Phăng-tin? Theo bạn, Giăng Van-giăng có thể đã "thì thầm bên tai Phăng-tin" điều gì sau khi chị qua đời?
Câu 2:
Quyền năng của người kể chuyện ngôi thứ ba có được thể hiện trong đoạn trích này không? Vì sao?
Câu 3:
Qua lời của người kể chuyện, nhân vật Gia-ve hiện lên như thế nào? Hãy nhận xét của bạn về thái độ của người kể chuyện đối với nhân vật này.
Câu 4:
Trong đoạn trích này, theo bạn, điều gì mới làm nên uy quyền của một con người?
về câu hỏi!