Câu hỏi:
11/07/2024 3,286Từ các văn bản đã học trong bài, lập bảng tổng hợp về đặc điểm của các ngôi kể theo gợi ý sau:
Nội dung |
Người kể chuyện ngôi thứ nhất |
Người kể chuyện ngôi thứ ba |
Dấu hiệu để nhận biết |
|
|
Chức năng của lời kể |
|
|
Khả năng bao quát của điểm nhìn |
|
|
Quan hệ với các nhân vật trong truyện |
|
|
Khả năng tác động đến người đọc |
|
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
Nội dung |
Người kể chuyện ngôi thứ nhất |
Người kể chuyện ngôi thứ ba |
Dấu hiệu để nhận biết |
Người kể chuyện xưng “tôi” hoặc hình thức tự xưng tương đương |
Người kể chuyện ẩn danh, chỉ được nhận biết qua lời kể |
Chức năng của lời kể |
Kể, tả, bình luận, khắc họa bối cảnh, thời gian, không gian, miêu tả sự việc, nhân vật, thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá trực tiếp đối với sự việc, nhân vật. |
Kể, tả, bình luận, khắc họa bối cảnh, thời gian, không gian, miêu tả sự việc, nhân vật, thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá gián tiếp đối với sự việc, nhân vật. |
Khả năng bao quát của điểm nhìn |
Thường không thể biết hết mọi chuyện (người kể chuyện hạn tri) |
Thường biết hết mọi chuyện (người kể chuyện toàn tri) |
Quan hệ với các nhân vật trong truyện |
Nhân vật chính, nhân vật phụ, người chứng kiến, người kể lại câu chuyện được nghe từ người khác… |
Không trực tiếp xuất hiện trong truyện như một nhân vật, không tham gia vào mạch vận động của cốt truyện |
Khả năng tác động đến người đọc |
Tác động tới cả lý trí và tình cảm người đọc, cùng lúc khơi dậy nơi họ nhiều xúc cảm và suy ngẫm. |
Tác động đến lý trí của người đọc, có thể định hướng người đọc trong việc cắt nghĩa, đánh giá sự kiện, nhân vật |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho đề bài: Phân tích tâm trạng của nhân vật Thanh để làm nổi bật chủ đề truyện “Dưới bóng hoàng lan”.
a) Tìm ý và lập dàn ý cho đề bài trên.
b) Viết đoạn văn mở bài và một đoạn văn thuộc phần thân bài.
Câu 2:
Tìm đọc thêm một số tác phẩm truyện được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ nhất, khái quát ngắn gọn chủ đề của tác phẩm đã đọc.
Câu 3:
Nêu những dấu hiệu có thể giúp ta nhận biết lời nhân vật trong tác phẩm truyện. Lời nhân vật trong truyện thường tồn tại ở những dạng nào?
Câu 4:
Căn cứ vào ba văn bản đã đọc, lập bảng tổng hợp hoặc vẽ sơ đồ theo gợi ý sau:
Nội dung |
Tác phẩm |
||
|
|
|
|
Ngôi của người kể chuyện |
|
|
|
Nhân vật chính |
|
|
|
Điểm nhìn |
|
|
|
Câu 5:
Trên cơ sở dàn ý bài viết đã lập ở câu 4, hãy chuẩn bị dàn ý cho bài nói và tập luyện cách trình bày.
về câu hỏi!