Câu hỏi:
12/06/2022 731Qua nội dung bài học và “Dụ hiệu định quan chế của vua Lê Thánh Tông năm 1471”, em có nhận xét gì về đặc điểm và tính chất của bộ máy nhà nước thời Lê sơ?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Bộ máy nhà nước thời Lê sơ mang đặc điểm và tính chất của mô hình nhà nước quân chủ chuyên chế quan liêu. Đây là mô hình nhà nước tập trung cao độ quyền lực vào tay vua theo quan điểm Nho giáo.
+ Từ thời Lê Thánh Tông, chức Tướng quốc (Tể tướng) đầu triều và một số chức danh đại thần (Đại Hành khiển, Đại Tư mã) bị bãi bỏ, quyền lực của quý tộc tôn thất bị hạn chế.
+ Ở trung ương, chức năng, nhiệm vụ của Lục bộ được quy định rõ ràng. Nhà vua cho đặt thêm Lục tự để giúp việc cho Lục bộ, đặt Lục khoa để theo dõi, giám sát Lục bộ về chuyên môn.
+ Bộ máy chính quyền địa phương được thiết lập đồng bộ và thống nhất theo bốn cấp: Đạo, Phủ, Huyện, Xã nhằm chống lại xu hướng cát cứ. Tính tự trị, tự quản của làng xã bị thu hẹp.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy so sánh những điểm giống và khác nhau về cơ cấu bộ máy nhà nước thời Lê sơ và thời Nguyễn.
Câu 2:
So sánh và chỉ ra những điểm tiến bộ trong hai bộ luật Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ.
Câu 3:
So sánh những điểm giống và khác nhau trong cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước các triều đại Lý - Trần, Lê sơ và Nguyễn.
Câu 4:
Từ nội dung cơ bản của Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ, hãy nêu tính chất của hai bộ luật này. Pháp luật Việt Nam hiện nay có thể kế thừa những giá trị gì từ hai bộ luật trên?
Câu 5:
Em hãy tìm hiểu vai trò của uỷ ban nhân dân các cấp ở địa phương em. Nêu một vài ví dụ để chứng minh.
Câu 6:
Lập bảng so sánh bối cảnh ra đời, nội dung cơ bản và ý nghĩa của các bản Hiến pháp năm 1946, năm 1992 và năm 2013.
Câu 7:
Theo em, vì sao lại khẳng định bộ máy nhà nước thời Lý - Trần mang tính chất quân chủ quý tộc?
về câu hỏi!