Câu hỏi:
12/07/2024 6,543Biểu đồ tranh sau đây biểu diễn số lượng buổi học bạn An sử dụng các phương tiện khác nhau để đi đến trường trong tháng 3.
(Mỗi ü ứng với 3 buổi học)
a) Có bao nhiêu buổi học bạn An đi xe máy cùng bố mẹ?
b) Lập bảng thống kê biểu diễn số lượng buổi học bạn An sử dụng các phương tiện đến trường?
c) Tính xác suất bạn An đến trường bằng xe bus (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Hướng dẫn giải
a) Quan sát biểu đồ tranh ta thấy có bốn hình ü bạn An đi xe máy cùng bố mẹ.
Mà mỗi ü ứng với 3 buổi học.
Số buổi học An đến trường bằng xe máy cùng bố mẹ là: 4.3 = 12 (buổi học).
b) Số buổi học bạn An đi xe bus đến trường là: 3.3 = 9 (buổi học).
Số buổi học bạn An đi phương tiện khác đến trường là: 2.3 = 6 (buổi học).
Ta có bảng thống kê sau:
Phương tiện |
Xe bus |
Xe máy (bố mẹ chở) |
Phương tiện khác |
Số lượng học sinh |
9 |
12 |
6 |
c) Tổng số buổi học bạn An đi các phương tiện đến trường trong tháng 3 là:
9 + 12 + 6 = 27 (buổi học)
Xác suất bạn An đến trường bằng xe bus là: \(\frac{9}{{27}}.100\% = 33,33333..\) %
Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất ta được kết quả là 33,3%.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tìm x:
a) ;
b) 53,2 : (x – 3,5) + 45,8 = 99
c) \[\left( {4\frac{1}{2} - 2x} \right).1\frac{4}{{61}} = 6\frac{1}{2}\];
d) \(\frac{1}{2}\,\, \cdot \,x\,\, + \,\,150\% \cdot \,\,x\,\, = \,\,\,2022\)
Câu 2:
Câu 3:
Thực hiện phép tính:
a) (15,25 + 3,75).4 + (20,71 + 5,29).5;
b) \[\frac{4}{{20}} + \frac{{16}}{{42}} + \frac{6}{{15}} + \frac{{ - 3}}{5} + \frac{2}{{21}} + \frac{{ - 10}}{{21}} + \frac{3}{{20}}\];
c) \[\frac{5}{{11}}.\frac{5}{7} + \frac{5}{{11}}.\frac{2}{7} + \frac{6}{{11}};\]
d) \(\left( { - \frac{5}{{24}} + 0,75 + \frac{7}{{12}}} \right):\left( { - 2\frac{1}{8}} \right)\).
Câu 4:
a) Quan sát hình vẽ rồi điền vào bảng sau các góc có trong hình vẽ
Tên góc (cách viết thông thường) |
Kí hiệu |
Tên đỉnh |
Tên cạnh |
Góc\(xOz\), góc \[{\rm{zOx}}\], góc \({O_1}\) |
\(\widehat {xOz},\widehat {zOx},\widehat {{O_1}}\) |
O |
Ox, Oz |
|
|
|
|
|
|
|
|
b) Cho đoạn thẳng CD = 8 cm. I là điểm nằm giữa C, D. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng IC, ID. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
Câu 5:
31 câu Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 1: Tập hợp có đáp án
Dạng 4: Một số bài tập nâng cao về lũy thừa
10 Bài tập Các bài toán thực tế về số nguyên âm (có lời giải)
10 Bài tập Ứng dụng bội chung và bội chung nhỏ nhất để giải các bài toán thực tế (có lời giải)
Dạng 4. Quy tắc dấu ngoặc có đáp án
Bài tập: Tập hợp. Phần tử của tập hợp chọn lọc, có đáp án
Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) (Đề 1)
Đề thi Toán lớp 6 Giữa kì 1 có đáp án (Đề 1)
về câu hỏi!