Câu hỏi:

12/07/2024 6,323

Hãy mô tả cấu tạo của một loại bình chữa cháy thông dụng và cho biết cách sử dụng loại bình này.

: Hãy mô tả cấu tạo của một loại bình chữa cháy thông dụng và (ảnh 1)

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Cấu tạo bình chứa cháy dạng bột:

+ Vỏ bình: được sơn màu đỏ, hình trụ, được đúc bằng thép, trên bình luôn gắn mác nhà sản xuất và các thông số kĩ thuật, cách sử dụng.

+ Cụm van xả: được làm từ kim loại đồng.

+ Chốt hãm (kẽm): nằm bên cạnh cụm van xả có tác dụng giảm rủi ro bình bị nổ do áp suất trong bình tăng lên quá nhanh bằng cách xả bớt khí trong bình.

+ Vòi phun được làm từ nhựa cứng cách nhiệt, bộ phận này sẽ được thiết kế miệng rộng dần ra phía ngoài, giúp cho quá trình chữa cháy đạt hiệu quả cao.

+ Đồng hồ đo áp suất: có chức năng đo đạc, tính áp suất của khí đẩy còn lại bên trong bình chữa cháy. Khí đẩy có tác dụng đẩy bột chữa cháy ra bên ngoài để chữa cháy thông qua ống dẫn bên trong

+ Cò bóp: Khi bóp chốt, bột chữa cháy sẽ được phun ra

: Hãy mô tả cấu tạo của một loại bình chữa cháy thông dụng và (ảnh 2)

- Cách sử dụng bình bột chữa cháy:

+  Chuyển bình tới gẩn địa điểm cháy.

+ Lắc xóc vài lần.

+ Giật chốt hãm kẹp chì.

+ Chọn đầu hướng gió hướng loa phun vào gốc lửa.

+ Giữ bình ở khoảng cách 1,5 m tuỳ loại bình.

+ Bóp van để bột chữa cháy phun ra.

+ Khi khí yếu thì tiến lại gần và đưa loa phun qua lại để dập tắt hoàn toàn đám cháy.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hãy nêu một số biện pháp giảm thiểu nguy cơ cháy nổ từ các vật dụng, thiết bị trong gia đình.

Xem đáp án » 12/07/2024 10,769

Câu 2:

Phân biệt hai khái niệm “điểm chớp cháy” và “nhiệt độ ngọn lửa”.

Xem đáp án » 12/07/2024 9,861

Câu 3:

Quan sát Bảng 6.1, cho biết nhiên liệu nào là chất lỏng dễ cháy và chất lỏng có thể gây cháy.

Quan sát Bảng 6.1, cho biết nhiên liệu nào là chất lỏng dễ cháy và chất lỏng (ảnh 1)

Xem đáp án » 12/07/2024 9,031

Câu 4:

Hãy phân biệt hai khái niệm “điểm chớp cháy” và “nhiệt độ tự bốc cháy”.

Xem đáp án » 12/07/2024 8,622

Câu 5:

Hãy giải thích vì sao than chất thành đống lớn có thể tự bốc cháy.

Xem đáp án » 12/07/2024 7,437

Câu 6:

Vì sao nhiên liệu cháy trong không khí tạo ra nhiệt độ ngọn lửa thấp hơn so với cháy trong oxygen tinh khiết?

Xem đáp án » 12/07/2024 7,262

Câu 7:

Hãy kể tên nguồn nhiệt, nguồn phát sinh chất cháy và nguồn phát sinh chất oxi hóa có trong các Hình 6.2, 6.3 và 6.4

Hãy kể tên nguồn nhiệt, nguồn phát sinh chất cháy và nguồn phát (ảnh 1)

Hãy kể tên nguồn nhiệt, nguồn phát sinh chất cháy và nguồn phát (ảnh 2)

Hãy kể tên nguồn nhiệt, nguồn phát sinh chất cháy và nguồn phát (ảnh 3)

Hãy kể tên nguồn nhiệt, nguồn phát sinh chất cháy và nguồn phát (ảnh 4)

Xem đáp án » 12/07/2024 6,626

Bình luận


Bình luận