Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Đối với các phản ứng tỏa nhiệt, một số phản ứng cần phải khơi mào. Chẳng hạn phải đốt nóng để gây phản ứng cho một lượng nhỏ chất ban đầu trong các phản ứng cháy, nổ, …; sau đó, phản ứng tỏa nhiệt có thể tiếp diễn mà không cần tiếp tục đun nóng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho phản ứng sau: CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g) có r\[H_{298}^o\]= 178,29 kJ. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu 3:
Cho các phản ứng sau:
(1) C(s) + O2(g) CO2(g) r\[H_{298}^o\]= -393,5 kJ
(2) 2Al(s) + \[\frac{3}{2}\]O2(g) Al2O3(s) r\[H_{298}^o\]= -1675,7 kJ
(3) CH4(g) + 2O2(g) CO2(g) + 2H2O(l) r\[H_{298}^o\]= -890,36 kJ
(4) C2H2(g) + \[\frac{5}{2}\]O2(g) 2CO2(g) + H2O (l) r\[H_{298}^o\]= -1299,58 kJ
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào tỏa nhiều nhiệt nhất?
Câu 5:
Cho các phát biểu sau:
(1) Hầu hết các phản ứng thu nhiệt và tỏa nhiệt đều cần thiết khơi mào (đun hoặc đốt nóng …).
(2) Khi đốt cháy tờ giấy hay đốt lò than, ta cần thực hiện giai đoạn khơi mào như đun hoặc đốt nóng.
(3) Một số phản ứng thu nhiệt diễn ra bằng cách lấy nhiệt từ môi trường bên ngoài, nên làm cho nhiệt độ của môi trường xung quanh giảm đi.
(4) Sau giai đoạn khơi mào, phản ứng tỏa nhiệt cần phải tiếp tục đun hoặc đốt nóng.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Câu 6:
Cho các phản ứng sau:
(1) 2Na(s) + \[\frac{1}{2}\]O2(g) Na2O(s) r\[H_{298}^o\]= -417,98 kJ
(2) \[\frac{1}{2}\]H2(g) + \[\frac{1}{2}\]I2(r) HI(g) r\[H_{298}^o\]= 26,48 kJ
Nhận định nào sau đây là đúng?
Câu 7:
Cho phản ứng: CH4(g) + H2O(l) CO2(g) + 3H2(g) r\[H_{298}^o\]= 250 kJ.
Ở điều kiện chuẩn, để thu được 2 gam H2, phản ứng này cần hấp thu nhiệt lượng bằng bao nhiêu?
về câu hỏi!