Câu hỏi:
20/06/2022 789Cho 4 gam kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 2M (dư) ở nhiệt độ thường. Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây:
(a) Thay 4 gam kẽm hạt bằng 4 gam kẽm bột.
(b) Thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch H2SO4 4M.
(c) Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn (khoảng 50oC).
(d) Dùng thể tích dung dịch H2SO4 2M gấp đôi ban đầu.
Số trường hợp làm tăng tốc độ phản ứng là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
(a) Diện tích bề mặt càng lớn, tốc độ phản ứng càng lớn.
Thay 4 gam kẽm hạt bằng 4 gam kẽm bột Làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc giữa kẽm và dung dịch H2SO4 Làm tăng tốc độ phản ứng.
(b) Nồng độ các chất phản ứng càng lớn, tốc độ phản ứng càng lớn.
Thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch H2SO4 4M Nồng độ của H2SO4 tăng lên Làm tăng tốc độ phản ứng.
(c) Nhiệt độ phản ứng càng cao, tốc độ phản ứng càng lớn.
Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn (khoảng 50oC) Làm tăng tốc độ phản ứng.
(d) Dùng thể tích dung dịch H2SO4 2M gấp đôi ban đầu Nồng độ dung dịch H2SO4 không thay đổi → Tốc độ phản ứng không thay đổi.
Vậy: Có 3 trường hợp làm tăng tốc độ phản ứng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hằng số tốc độ phản ứng có giá trị đúng bằng tốc độ phản ứng khi
Câu 3:
Phản ứng của H2 và I2 là phản ứng đơn giản: H2(g) + I2(g) 2HI(g). Nếu nồng độ của H2 tăng lên 3 lần thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào?
Câu 4:
Cho hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho mảnh Mg có khối lượng là a gam vào dung dịch HCl 2M dư.
Thí nghiệm 2: Cho mảnh Mg có khối lượng là a gam vào dung dịch HCl 0,5M dư.
So sánh tốc độ phản ứng ở hai thí nghiệm trên.
Câu 5:
Cho phản ứng phân hủy N2O5: 2N2O5(g) 4NO2(g) + O2(g). Biết nồng độ ban đầu của N2O5 là 0,0240M, nồng độ N2O5 sau 100s là 0,0168M. Tốc độ trung bình của phản ứng trong 100s đầu tiên là
Câu 6:
Phản ứng giữa H2 và N2 là phản ứng đơn giản: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g). Theo định luật tác dụng khối lượng, tốc độ của phản ứng trên được viết dưới dạng:
Câu 7:
Cho phản ứng tổng quát sau: aA + bB mM + nN.
Công thức tính tốc độ trung bình của phản ứng (\[\overline v \]) nào sau đây không đúng? Biết C, t lần lượt là biến thiên nồng độ và biến thiên thời gian tương ứng.
về câu hỏi!