Câu hỏi:

13/07/2024 624

Cho biết công dụng của dấu ngoặc kép ở từng trường hợp trong đoạn văn sau:

Nhưng lạ nhất là thói ăn cay, đến nỗi chính tôi cũng không hiểu sao mình lại ăn cay “tài” đến như vậy. Người Huế có đủ cung bậc ngôn ngữ để diễn tả vị cay, bao gồm hết mọi giác quan, càng nói càng “sướng miệng”: cay phỏng miệng, cay xé lưỡi, cay điếc mũi, cay chảy nước mắt, cay toát mồ hôi, cay điếc tai, cay điếc óc,... [...] Có thể nói rằng người Huế bắt đầu thực đơn hằng ngày bằng một tô bún bò “cay dễ sợ; tiếp theo là một ngày cay “túi mắt túi mũi” để kết thúc với tiếng rao “Ai ăn chè?; một chén ngọt lịm trước khi ngủ.

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Em cần phân biệt hai trường hợp dùng dấu ngoặc kép trong đoạn văn: một là đánh dấu phần trích dẫn trực tiếp hoặc lời đối thoại; hai là đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt (thể hiện sự hài hước hoặc một hàm ý nào đó). Trong đoạn văn này, tác giả dùng dấu ngoặc kép chủ yếu ở trường hợp thứ hai, chỉ có cụm “Ai ăn chè?” là trường hợp thứ nhất. Đối với những trường hợp dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt, em cần chỉ ra những sắc thái nghĩa của các từ trong ngoặc kép. Ví dụ: tôi cũng không hiểu sao mình lại ăn cay “tài” đến như vậy - thể hiện sự hài hước, tự ca ngợi khả năng ăn cay của mình đến mức độ trở thành một cái tài.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nói về phong cách ẩm thực của người Huế, tác giả cho rằng Người Huế ăn giống như học bài học cuộc đời. Em hiểu thế nào về cách nói đó?

Xem đáp án » 13/07/2024 1,802

Câu 2:

Chỉ ra biện pháp tu từ được dùng trong các câu văn sau và nêu tác dụng:

a. Gió vẫn như múa, như ca, như chạy, như nấp bên ngoài cái mùng vải thơm mùi nắng.

b. Chỉ có tiếng biển mới mênh mông một nỗi nhớ bờ như thế.

Xem đáp án » 13/07/2024 1,784

Câu 3:

Liệt kê những từ ngữ địa phương trong đoạn trích. Cho biết tác dụng của việc sử dụng những từ ngữ địa phương đó.

Xem đáp án » 13/07/2024 1,577

Câu 4:

Xác định các biện pháp tu từ được dùng trong câu văn dưới đây và nêu tác dụng của những biện pháp tu từ đó:

Đã lâu rồi nhưng tôi không thể nào quên bữa tiệc hôm ấy ở làng Vân, với những vết sáng xanh biếc đầy bí ẩn nhảy múa trên gương mặt của những thực khách ngồi chìm trong bóng tối; trông nó giống như một cuộc tiệc của một bộ lạc bán khai nào đó trong ánh lửa rừng đêm thẳm của lịch sử nhân loại.

Xem đáp án » 13/07/2024 1,445

Câu 5:

Theo em, vì sao người xứ biển thích ngủ đằng trước nhà? Sở thích này thể hiện điều gì ở con người đất Mũi?

Xem đáp án » 13/07/2024 1,311

Câu 6:

Chỉ ra biện pháp tu từ được dùng ở cụm từ in đậm trong câu văn sau và nêu tác dụng:

Mà người thiếu phụ nọ ở chân trời góc biển yêu mùa xuân có phải là vì đấy là mùa xanh lên hi vọng được trở về nơi bến đợi sông chờ để ngâm lại khúc bạc đầu với người ra đi chưa biết ngày nào trở lại?

Xem đáp án » 12/07/2024 1,068

Câu 7:

Chỉ ra những biện pháp tu từ được sử dụng ở những cụm từ in đậm trong câu văn dưới đây và nêu tác dụng của chúng:

Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con, ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.

Xem đáp án » 13/07/2024 1,063

Bình luận


Bình luận