Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đánh giá khái quát về mạch lạc và liên kết trong văn bản:
- Văn bản được người biên soạn SGK chia thành 13 đoạn. Tất cả các đoạn đều hướng về làm rõ chủ để chung của bài viết: Tiếng thu của Lưu Trọng Lư là một bản hoà âm ngôn từ độc đáo.
- Mỗi đoạn văn đều xoáy vào một tiêu điểm, lần lượt làm rõ các khía cạnh có liên quan tới việc đánh giá đóng góp của Lưu Trọng Lư cho thơ viết về đề tài mùa thu - một đóng góp mang đậm dấu ấn phong cách cá nhân cũng như phong cách thơ của thời Thơ mới.
- Giữa các đoạn luôn xuất hiện các phương tiện liên kết với sự láy lại nhiều từ, cụm từ, thể hiện việc giải đáp liên tục các câu hỏi nảy sinh theo logic liên tưởng và suy luận.
- Trong từng đoạn văn, các câu gối nhau theo tương quan hỏi - đáp với sự xuất hiện của nhiều đại từ và kết từ.
→ Nhìn chung, Bản hoà âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư là một văn bản có cấu trúc chặt chẽ, đảm bảo những yêu cầu khắt khe về mạch lạc và liên kết.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc bốn câu đầu bài thơ Thu vịnh của Nguyễn Khuyến dưới đây, so sánh với bốn câu đầu của bài Thu hứng và trả lời các câu hỏi:
Trời thu xanh ngắt mấy từng cao,
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.
Nước biếc trông như tầng khói phủ
Song thưa để mặc bóng trăng vào.
(Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Văn học, Hà Nội, 1979, tr. 121)
Hãy nêu cảm nhận chung nhất của bạn về bức tranh mùa thu trong bốn câu thơ đầu của hai bài thơ.
Câu 2:
Câu 3:
Phân tích ý nghĩa của phát hiện “Dây gàu vương hoa bên giếng” trong bài thơ của Chi-y-ô đối với chính nhà thơ và người đọc.
Câu 4:
Hệ thống hình ảnh được hai tác giả sử dụng để miêu tả mùa thu trong hai bài thơ có gì khác biệt?
Câu 5:
Câu 6:
Xác định và nêu nhận xét về mô hình luật bằng trắc của bài thơ.
Câu 7:
Xác định mối liên hệ giữa các hình tượng chính trong bài: em, đoá cúc, bình gốm, cánh đồng.
về câu hỏi!