Câu hỏi:
13/07/2024 905Thực hành tính dung tích toàn phổi chuẩn.
a) Nhiệm vụ: Sử dụng công thức đã nêu, từng học sinh tính dung tích toàn phổi người thân trong gia đình ở độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi (nếu điều kiện cho phép).
b) Lập bảng theo mẫu sau:
Sau đó, tìm hiểu số đo dung tích toàn phổi của người thân trong thực tế và đối chiếu với dung tích toàn phổi chuẩn. Từ đó, đề xuất với người thân những giải pháp kịp thời để bảo vệ sức khỏe phổi.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Dựa vào công thức tính dung tích toàn phổi chuẩn (đơn vị tính: mi-li-lít) của nam và nữa trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi như sau:
- Dung tích toàn phổi chuẩn đối với nam là: 30,71H + 29,35W – 2 545;
- Dung tích toàn phổi chuẩn đối với nam là: 30H + 31,31W – 2 536.
Trong đó: H là chiều cao (đơn vị: cm), W là cân nặng (đơn vị: kg).
a) Tùy theo người thân trong mỗi gia đình có chiều cao và cân nặng khác nhau nên sẽ có Trong gia đình em có em gái là Linh (9 tuổi) và em trai Trung (12 tuổi)
- Linh (9 tuổi) có cân nặng là 30,8 kg và chiều cao là 126,5 cm nên dung tích toàn phổi chuẩn được tính đối với nữ là:
30 . 126,5 + 31,31 . 30,8 – 2 536 = 2 223,348 ≈ 2 223 (ml).
- Trung (12 tuổi) có cân nặng là 43,7 kg và chiều cao là 152,8 cm nên dung tích toàn phổi chuẩn được tính đối với nam là:
30,71 . 152,8 + 29,35 . 43,7 – 2 545 = 3 330,083 ≈ 3 330 (ml).
b) Dựa vào số liệu ở câu a, ta có bảng sau:
Họ và tên |
Giới tính |
Chiều cao |
Cân nặng |
Dung tích toàn phổi chuẩn |
Nguyễn Ngọc Linh |
Nữ |
126,5 |
30,8 |
2 223 |
Nguyễn Thành Trung |
Nam |
152,8 |
43,7 |
3 330 |
Ta so sánh dung tích toàn phổi trong thực tế đo được với dung tích phổi chuẩn, từ đó có biện pháp bảo vệ sức khỏe phổi.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thực hành tính dung tích toàn phổi chuẩn của từng cá nhân trong nhóm.
a) Nhiệm vụ: Sử dụng công thức đã nêu, thực hành tính dung tích toàn phổi chuẩn của từng cá nhân trong nhóm.
b) Lập bảng theo mẫu sau:
Câu 2:
Giáo viên tập hợp kết quả của cả lớp (không phổ biến chung các số liệu liên quan đến cá nhân và gia đình học sinh), tiến hành tổng kết, rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả thực hành.
về câu hỏi!