Câu hỏi:
13/07/2024 1,547Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
• Khi nam châm dao động xung quanh C thì số đường sức từ xuyên qua ống dây L thay đổi gây ra hiện tượng cảm ứng điện từ, tạo dòng điện cảm ứng trong ống dây.
• Trong quá trình nam châm chuyển động từ A đến B, khi qua C số đường cảm ứng từ xuyên qua ống dây đang tăng đột ngột giảm dần, nên dòng điện cảm ứng trong ống dây đổi chiều. Hiện tượng xảy ra tương tự khi nam châm chuyển động từ B về A.
• Khi nam châm dao động từ vị trí A đến vị trí C, số đường sức xuyên qua ống dây L tăng dần, dòng điện cảm ứng xuất hiện trong ống dây L có chiều từ trái sang phải (để chống lại sự tăng của đường sức qua nó )
• Khi nam châm dao động từ vị trí C đến vị trí B, số đường sức xuyên qua ống dây L giảm dần, dòng điện cảm ứng xuất hiện trong ống dây L có chiều từ phải sang trái (để chống lại sự giảm của đường sức qua nó)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho mạch điện như hình vẽ 3:
R1 = 45Ω ; R2 = 90Ω ; R3 = 15Ω; R4 là một điện trở thay đổi được. Hiệu điện thế UAB không đổi; bỏ qua điện trở của ampe kế và của khóa k.
a) Khóa k mở, điều chỉnh R4 = 24Ω thì ampe kế chỉ 0,9A. Hãy tính hiệu điện thế UAB.
b) Điều chỉnh R4 đến một giá trị sao cho dù đóng hay mở khóa k thì số chỉ của ampe kế vẫn không đổi. Xác định giá trị R4 lúc nàyc) Với giá trị R4 vừa tính được ở câu b, hãy tính số chỉ của ampe kế và cường độ dòng điện qua khóa k khi k đóng.
Câu 2:
Thấu kính hội tụ có các tiêu điểm F và F’. Đặt một vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của thấu kính sao cho điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm thấu kính một khoảng OA= a, qua thấu kính cho ảnh của AB cao gấp ba lần AB.
a) Dùng cách vẽ đường đi của các tia sáng qua thấu kính, hãy xác định những vị trí có thể đặt vật AB để thỏa mãn điều kiện của bài toán, từ đó hãy dựng vật và dựng ảnh tương ứng với nó.
b) Bằng các phép tính hình học, hãy tính khoảng cách a; cho biết tiêu cự của thấu kính f = 12cm.Câu 3:
Một máy biến thế đang hoạt động ở chế độ hạ thế. Hiệu điện thế của nguồn là U1 không đổi. Ban đầu, các cuộn sơ cấp và thứ cấp có số vòng dây là N1 và N2. Người ta giảm bớt cùng một số vòng dây n ở cả hai cuộn (n<N1; N2). Hỏi hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp sẽ tăng hay giảm so với lúc đầu?
Câu 4:
Một thiết bị kỹ thuật điện gồm một ống kim loại có dạng hình trụ được nối với đoạn dây dẫn EF bên ngoài, điểm F tiếp với đất, ống bị thắt ở đoạn BC. Một hạt điện tích dương q chuyển động dọc theo trục của ống theo chiều mũi tên (hình vẽ1).
a) Quá trình chuyển động của hạt điện tích q qua ống diễn ra như thế nào? Tại sao?
b) Xác định chiều dòng điện chạy trong đoạn dây EF khi điện tích q chạy qua ốngĐề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 1 (có đáp án): Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
Bài tập Thấu kính hội tụ có đáp án
Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 40 (có đáp án): Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Trắc nghiệm Lí 9 (có đáp án) Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Bài tập Hiện tượng khúc xạ ánh sáng có đáp án
Bài tập quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ có đáp án
Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài tập định luật Ôm có đáp án
về câu hỏi!