Câu hỏi:

13/07/2024 3,887

Một thanh AB hình trụ đặc, đồng chất, có tiết diện S, trọng lượng riêng d, chiều dài L, được giữ thẳng đứng trong môi trường nước có trọng lượng riêng d0. Khoảng cách từ đầu trên A của thanh đến mặt nước là H0. Người ta thả thanh ra để nó chuyển động đi lên theo phương thẳng đứng. Bỏ qua sức cản của nước và không khí cũng như sự thay đổi của mực nước.

1. Biết rằng kể từ khi thanh bắt đầu nhô lên mặt nước đến khi thanh vừa lên hoàn toàn khỏi mặt nước, lực đẩy Ác-si-mét luôn thay đổi và có giá trị trung bình bằng một nửa lực đẩy Ác-si-mét lớn nhất tác dụng vào vật. Hãy lập biểu thức tính công của lực đẩy Ác-si-mét kể từ lúc thanh AB được thả ra cho đến khi đầu dưới B của thanh lên khỏi mặt nước.

2. Cho d = 6000 N/m3; L = 24 cm; d0 = 10000 N/m3

a) H0 = 12 cm. Tính khoảng cách giữa đầu B và mặt nước khi thanh lên cao nhất.

b) Tìm điều kiện của H0 để thanh có thể lên hoàn toàn khỏi mặt nước
Một thanh AB hình trụ đặc, đồng chất, có tiết diện S, trọng lượng riêng d, chiều dài L, được giữ thẳng đứng trong môi trường nước có trọng lượng riêng d0. Khoảng cách  (ảnh 1)

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Do d0 > d nên lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn trọng lượng của thanh Þ thanh chuyển động thẳng đứng đi lên

 Ta có: FA = d0.V = d0.S.L (S là tiết diện của thanh)

- Khi thanh bắt đầu chuyển động cho đến khi đầu trên chạm mặt nước, lực đẩy Ác-si-mét không thay đổi. Thanh đi được một đoạn là H0.

- Vậy công trong giai đoạn này là:A1=d0.S.L.H0

Khi đầu trên của thanh bắt đầu nhô khỏi mặt nước thì lực Ác-si-mét giảm dần đến bằng 0 cho tới khi đầu dưới lên khỏi mặt nước. Quãng đường đi trong giai đoạn này là L.

Vậy: A2 = 12.d0.S.L2

- Công của lực đẩy Ác-si-mét trong toàn bộ quá trình là:

AA = A1 + A2 = d0.S.L.H0 +12 .d0.S.L2
1.2a Thanh lên tới điểm cao nhất thì đầu dưới của thanh cách mặt nước là h.

Công của trọng lực thực hiện trong cả quá trình có độ lớn là:

                A = P(H0 + L + h)

Mà P là trọng lượng của thanh: P = d.S.L

A = d.S.L(H0 + L + h)

Theo định luật bảo toàn năng lượng: A = AA

d. S.L(H0 + L + h) = d0.S.L.H0 + d0.S.L2

d(H0 + L + h) = d0.H0 + 12d0.L
h=2d0H0+d0L2dH02dL2d=H0d0ddL2dd02d
Thay số: h = 4 cm.
1.2b

Để thanh ra khỏi mặt nước thì h ³ 0

 h=2d0H0+d0L2dH02dL2d=H0d0ddL2dd02d

 h=2d0H0+d0L2dH02dL2d=H0d0ddL2dd02d

thay số: H0 ³ 6 cm

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Gọi M là lượng nước nóng ở 450C cần để pha với nước đá: m là khối lượng của nước đá thì phương trình trao đổi nhiệt là
M.c.(450 - 370) = lm + m.c.(370 - 00
M=λm+m.c.37c.8
 
Thay số: M = 87,75 kg
 
Tổng khối lượng nước tạo ra: M’=M+m=93,75kg
 
Þ V =  = 0,09375 m3 = 93,75 lít
 
Khi cân bằng, phần khối nước đá có thể tích V chìm trong nước thể tích Vc
Có: FA=P => 10DVc=10D0V =>VC=D0DV
 
 
Khi tan hết thể tích nước tọ ra thêm V'
 
Có: m=D0V=DV’Þ V'=D0DV
 
Do V’=VC nên mực nước trong chậu có độ cao không đổi. Vậy nước không bị trào ra ngoài chậu
 

Lời giải

Rv = ; RA = 0

Phân tích mạch: R1 nt R2 nt (RCN//RCM)………………………................

Tính : R=10Ω ; I=U/R=1,8A

ÞIA1=IA2=0,9A

UV=U-UR1=U-IR1=18-1,8.3=12,6V………………………......................

3.1b

Phân tích mạch: R1 nt R2 nt [x//(20-x)]

 
Media VietJack

Điện trở toàn mạch là : R=R1+R2+x(20x)20=3+2+x(20x)20 

Þ R=100+20xx220

Có: I=UR=360100+20xx2

UCB=I.RCB=360100+20xx2.x(20x)20  ;  UCB=18x(20x)100+20xx2

Dòng điện qua A1  I1=UCB(20x)=18x100+20xx2   ……………………….

Dòng điện qua A2I2=UCBx=18(20x)100+20xx2  …………………………….................................

Số chỉ của V là Uv = U – IR1 ;

Uv=18360.3100+20xx2=181080100+20xx2………………………………..

Khi con chạy C dịch chuyển từ M đến N thì x tăng

Số chỉ của ampe kế A1 là I1 , ta có

1I1=100+20xx218x=10018x+20x18

Khi x tăng thì 10018x giảm và (20x)18 giảm dẫn đến 1I1 giảm Þ I1 tăng

Số chỉ của ampe kế A2 là I2, ta có :1I2=509(20x)+x18

Khi x tăng thì hai số hạng đều tăng dẫn đến1I2 tăng Þ I2 giảm…….....

Số chỉ của vôn kế là Uv=18+1080x220x100

Xét mẫu số   f(x) = x2-20x-100

f(x) đạt cực tiểu tại x=-b/2a=10 Ω

Khảo sát:         0x10  Þ Uv tăng khi x tăng

 10x20 Þ Uv giảm khi x tăng............................................
3.1c

Công suất tiêu thụ trên biến trở là Px:    Px=UBC2RBC

Trong phần a ta đã tính được UCB=(20x).18x100+20xx2

RCB=(20x)x20 

do đóPx=(18x)2(20x)2×20(100+20xx2)2(20x)x=6480(20xx2)(100+20xx2)2………………….

Px=648010020xx2+20xx22

 

Để Px  cực đại thì mẫu số phải cực tiểu Þ 10020xx2+20xx2  

Theo BĐT Côsi ta có:

10020xx2+20xx2210020xx2×20xx210020xx2+20xx2 10020xx2+20xx220

Mẫu số nhỏ nhất khi 10020xx2=20xx2 

Þx2 – 20x +100 = 0(x – 10)2 = 0     x = 10Ω

Vậy công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại khi C ở giữa biến trở

Công suất đó là : Pmax=6480(20×10102)100+20×101022=16,2(W)

……………………………………
3.2

Phân tích mạch: R1 nt R2 nt(Rp//RMN)

Có U=UAC+UCB =(R1+R2)I+UCB

UCB=1003Ip2

ÞI=UCBRMN+Ip=53Ip2+Ip……………………………………………

Þ18=5(53Ip2+Ip)+1003Ip2

Þ125Ip2+15Ip-54=0

ÞIp=0,6A………………………………………………………………

3.3

Khi C trùng với M ta có x=0

* Nếu UAB>0 Þ UMB>0. Khi đó Rđ=0

Þ\UDM=UR1+R2R2=1852=7,2V………………………………………

* Nếu UAB<0 Þ UMB<0 Þ Rđ=¥

Ta có mạch: R1 nt R2 nt RMN

ÞUDM=U.R2R1+R2+RMN=1,44V………………………………………
Cho mạch điện như hình vẽ :  R1 = 3  , R2 = 2  , MN là biến trở với RMN (ảnh 2)