Câu hỏi:
12/07/2024 765Thế nào là phân tích đặc điểm nhân vật? Để làm bài văn phân tích đặc điểm nhân vật, em cần chú ý điều gì?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Phân tích đặc điểm nhân vật là: giới thiệu, miêu tả và nêu lên nhân xét về những nét tiêu biểu của một nhân vật trong tác phẩm như: lai lịch, hình dáng, những suy nghĩ, lời nói, hành động, việc làm…
- Khi viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong tác phẩm văn học, cần lưu ý:
+ Lựa chọn nhân vật sẽ phân tích trong tác phẩm văn học.
+ Đọc kĩ tác phẩm viết về nhân vật đó.
+ Ghi chép các chi tiết về nhân vật (lai lịch, hình dáng, những suy nghĩ, lời nói, hành động, việc làm…)
+ Nhận xét, đánh giá về nhân vật.
+ Lập dàn ý và viết bài phân tích đặc điểm nhân vật theo dàn ý đã lập.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tìm vị ngữ là cụm động từ trong những câu dưới đây. Xác định động từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi cụm động từ đó.
- Tôi cũng cảm thấy mình đã khôn lớn. (Theo Tô Hoài)
- Việc dùng so sánh tu từ “Lông óng như màu nắng” làm cho bức tranh gà mái vàng trở nên đẹp rực rỡ. (Đinh Trọng lạc)
- Nhà văn Pháp Véc-nơ đã khiến người đọc nhận ra rằng con người mới thật là dữ dội, bởi con người chứa trong tâm can “một đại dương”. (Lê Phương Liên)
Câu 2:
Tìm từ Hán Việt trong các cụm từ dưới đây. Xác định nghĩa của các từ Hán Việt tìm được và nghĩa của mỗi yếu tố cấu tạo nên các từ đó.
màu sắc huyền thoại, chuyện người đời truyền tụng, sức mạnh vô song.
Câu 3:
(Bài tập 3, SGK) Tìm chủ ngữ là cụm chủ vị trong những câu dưới đây:
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên. (Ếch ngồi đáy giếng)
Câu 4:
Trong các văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng và Bạch tuộc, em thích nhân vật nào? Hãy viết đoạn văn nêu lí do vì sao em thích nhân vật ấy.
Câu 5:
Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong những câu sau (trích văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam” của Bùi Hồng):
Đấy là những chuyện người đời truyền tụng, thật ra, chú tên là gì, quê ở đâu cũng không rõ … Tuy nhiên “danh bất hư truyền”, bởi nó còn đâu đó trên gương mặt …
Câu 6:
Viết bài văn phân tích một nhân vật mà em thấy có ấn tượng sâu sắc trong tác phẩm văn học đã học hoặc đã đọc.
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 02 có đáp án
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra Cuối Học kì 1 Văn 7 Cánh diều - Đề 01 có đáp án
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Cánh diều có đáp án (Đề 5)
Đề thi cuối học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 02 có đáp án
Đề thi Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)
về câu hỏi!