Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
c) Xét bất phương trình 9 – 3x ≥ 0 ⇔ x ≤ 3
⇒ E = {x ∈ ℝ| x ≤ 3} = ( – ∞; 3].
Xét bất phương trình 12 – 3x < 0 ⇔ x > 4
⇒ G = {x ∈ ℝ| x > 4} = (4; +∞).
Tập hợp E ∩ G là tập hợp các số thực x sao cho x > 4 và x ≤ 3 hay E ∩ G = {x ∈ ℝ| x > 4 và x ≤ 3} = .
⇒ D = E ∩ G = .
Vậy D = .
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho A = [m; m + 2] và B = [n; n + 1] với m, n là các tham số thực. Tìm điều kiện của các số m và n để tập hợp A ∩ B chứa đúng một phần tử.
Câu 3:
Trong đợt văn nghệ chào mừng ngày 20/11, lớp 10A đăng kí tham gia hai tiết mục, đó là hát tốp ca và múa. Gọi A là tập hợp các học sinh tham gia hát tốp ca, B là tập hợp các học sinh tham gia múa, E là tập hợp các học sinh của lớp. Mô tả các tập hợp sau đây:
a) A∩B;
Câu 5:
Cho ba tập hợp sau: A = {x ∈ ℕ| x ⋮ 2}, B = {x ∈ ℕ| x ⋮ 3}, C = {x ∈ ℕ| x ⋮ 6}.
a) Dùng kí hiệu ⊂ để mô tả quan hệ của hai trong các tập hợp trên.
Câu 6:
Cho ba tập hợp: A là tập hợp các tam giác; B là tập hợp các tam giác cân; C là tập hợp các tam giác đều. Dùng kí hiệu ⊂ để mô tả quan hệ của hai trong các tập hợp trên.
Câu 7:
Cho A = (– ∞; m + 1), B = [3; +∞) với m là một tham số thực. Tìm m để:
a) A ∪ B = ℝ;
về câu hỏi!