Câu hỏi:
27/07/2022 1,336Trong đoạn trích Thị Mầu lên chùa, tiếng đế thể hiện quan điểm như thế nào về nhân vật Thị Mầu? Bạn có đồng tình với quan điểm đó hay không? Vì sao?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Tiếng đế: hình thức giao lưu trực tiếp bằng đối đáp giữa khán giả (hoặc dàn đế) với diễn viên trong một buổi diễn chèo sân đình. Là tiếng nói khen chê, mách bảo hay tranh cãi của khán giả (hoặc dàn đế) với một vai trò đang diễn. Ví dụ. vai Thị Mầu (vở "Quan Âm Thị Kính"): Chị em ơi, ai đến tu chùa mà đẹp thế nhỉ? Tiếng đế: Sao lại khen tiểu thế cô Mầu ơi. Thị Mầu: Đẹp thì người ta khen chứ sao. Tiếng đế: Lẳng lơ thế cô Mầu. Thị Mầu: Kệ tao.
- Tiếng đế đã thể hiện một cách nhìn nhận, đánh giá về nhân vật Thị Mầu (trích). Có thể tóm tắt như sau:
Đoạn thoại/ Tiếng đế |
Quan điểm, góc nhìn |
|
THỊ MẦU: TIẾNG ĐẾ: THỊ MẦU: (hát ghẹo tiểu)
KÍNH TÂM: TIẾNG ĐẾ:
THỊ MẦU
TIẾNG ĐẾ: |
Ấy mấy thầy tiểu ơi! Mầu ơi mất bò rồi! Nhà tao còn ối trâu! Này thầy tiểu ơi! Thầy như táo rụng sân đình Em như gái rở, đi rình của chua. Ấy mấy thầy tiểu ơi! Nam mô A di đà Phật. Mầu ơi nhà mày có mấy chị em? Có ai như mày không? Nhà tao có chín chị em, chỉ có mình tao là chín chắn nhất đấy! Dơ lắm! Mầu ơi! |
Quan điểm đánh giá Thị Mầu qua tiếng đế: Từ góc nhìn truyền thống, bảo thủ, tiếng đế đại diện cho quan điểm của một số người xem việc Thị Mầu chủ động bộc lộ tình yêu, tự quyết trong tình yêu như trong văn bản là hành động dơ bẩn, đáng chê cười thậm chí phê phán: “Dơ lắm! Mầu ơi!”. |
Ý kiến cá nhân:
Tôi đồng tình với cách nhìn nhận đánh giá về nhân vật Thị Mầu qua tiếng đế.
Lí do: Vì theo quan niệm văn hóa xưa và với chuẩn mực đạo đức, văn hóa thì hành động và việc làm của Mầu là không đúng, không nên và cần phải lên tiếng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phân tích tính cách của nhân vật Huyện Trìa qua hành động, lời nói của ông ta trong văn bản.
Câu 2:
Có rất nhiều dạng biểu đồ, sơ đồ, chẳng hạn như các dạng biểu đồ cột, biểu đồ đường, biểu đồ tròn như trong SGK Ngữ văn 10, tập một, tr.127. Theo bạn, có thể thay thế các biểu đồ trong ba hình ảnh minh họa đó bằng dạng khác không? Vì sao?
Câu 3:
Lời thoại của Thị Mầu cho thấy nhân vật quan niệm như thế nào về tình yêu và hạnh phúc?
Câu 4:
b. Nhận xét về cách tác giả chú thích các hình ảnh đính kèm: độ dài của phần chú thích hình ảnh, mối liên hệ giữa hình ảnh và phần chú thích với văn bản chính, …
Câu 5:
b. Có thể rút ra được những lưu ý gì về cách đọc hiểu một văn bản tuồng qua việc đọc văn bản trên?
Câu 6:
về câu hỏi!