Câu hỏi:
27/07/2022 1,862Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Bàng thoại (Ví dụ; tác dụng) |
Đối thoại (Ví dụ; tác dụng) |
Ví dụ: - Tri huyện Trìa là mỗ … Luật không hay (thời ta) xử theo trí, Thẳng tay một mực ăn tiền./ Đơn từ già, trẻ, lạ quen,/ Nhắm mắt đánh đòn phát lạc./ Chỗ nào nhắm tốt tiền tốt bạc/ Lễ phù lưu hết mấy cũng lo,/ Quan ở trên dù cú, hay cò/ Đồ hành khiển nhiều mâm cũng đặng. … |
Ví dụ: - Này Thị hến!/ Việc phải, không, vốn ta chưa tỏ,/ Thấy đơn cô chút chạnh lòng thương/(Em) Phải năng lên hầu gần quan (Thời)/ Ai dám nói vu oan gieo họa. … - Nguyên tang không phải đó,/ Tình trạng nghiệm là phi./ Ỷ phú gia hống hách, /Hiếp quả phụ thân cô,/ Cứ lấy đúng pháp công,/ Tội cả vợ lẫn chồng,/ (Thôi) Ta thứ liền ông, liền mụ. … |
Tác dụng: Bàng thoại tự họa chân dung của Huyện Trìa: một viên quan sâu mọt với nhiều thói xấu. |
Tác dụng: Đối thoại, phán quyết phơi bày lối xưng hô thớ lợ, xử kiện thiên vị, bất minh với động cơ mờ ám của Huyện Trìa. |
Nhận định chung về tính cách của Huyện Trìa:
- Qua những lời bàng thoại: Huyện Trìa là viên quan mang nhiều thói hư tật xấu như háo sắc, dại gái, sợ vợ; tham tiền; thích nhàn hạ hưởng thụ, chểnh mảng việc công; xử án ăn tiền, bất cần luật lệ; …
- Qua những lời đối thoại, phán quyết trong phiên tòa: Quan huyện Trìa xử kiện bất minh. Vì háo sắc, Huyện Trìa ngang nhiên biến công đường thành nơi tán tỉnh gái hóa, xưng hô thớ lợ; xét xử thiên vị, tùy tiện, bất minh (không quan tâm đến sự thật ai đúng ai sai, ai vô tội, ai có tội, …)
- …
- Màn kịch đã kết hợp và phát huy tác dụng của ngôn ngữ bàng thoại, độc thoại với đối thoại trong tuồng đồ để lột trần bản chất xấu xa, đen tối của nhân vật Huyện Trìa – một hình tượng biếm họa có ý nghĩa phê phán sâu sắc.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phân tích tính cách của nhân vật Huyện Trìa qua hành động, lời nói của ông ta trong văn bản.
Câu 2:
Lời thoại của Thị Mầu cho thấy nhân vật quan niệm như thế nào về tình yêu và hạnh phúc?
Câu 3:
Có rất nhiều dạng biểu đồ, sơ đồ, chẳng hạn như các dạng biểu đồ cột, biểu đồ đường, biểu đồ tròn như trong SGK Ngữ văn 10, tập một, tr.127. Theo bạn, có thể thay thế các biểu đồ trong ba hình ảnh minh họa đó bằng dạng khác không? Vì sao?
Câu 4:
b. Có thể rút ra được những lưu ý gì về cách đọc hiểu một văn bản tuồng qua việc đọc văn bản trên?
Câu 5:
Trong đoạn trích Thị Mầu lên chùa, tiếng đế thể hiện quan điểm như thế nào về nhân vật Thị Mầu? Bạn có đồng tình với quan điểm đó hay không? Vì sao?
Câu 6:
b. Nhận xét về cách tác giả chú thích các hình ảnh đính kèm: độ dài của phần chú thích hình ảnh, mối liên hệ giữa hình ảnh và phần chú thích với văn bản chính, …
Bộ 12 đề kiểm tra giữa học kì 1 Văn 10 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 10 Cánh diều có đáp án (Đề 7)
Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 10 Cánh diều có đáp án (Đề 10)
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 10 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)
Bộ 12 đề kiểm tra giữa học kì 1 Văn 10 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 10 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)
Trắc nghiệm: Tam đại con gà có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kì 1 Văn 10 Cánh Diều có đáp án- Đề 1
về câu hỏi!