Câu hỏi:
29/07/2022 2,918Dựa vào hiệu độ âm điện, hãy nối các liên kết hình thành giữa các nguyên tử cột A với loại liên kết tương ứng ở cột B.
Cột A |
Cột B |
a) Sr và F b) N và Cl c) N và O |
1. Liên kết cộng hoá trị phân cực 2. Liên kết cộng hoá trị không phân cực 3. Liên kết ion |
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
+ a nối với 3, giải thích:
Do liên kết giữa Sr và F là liên kết giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình nên là liên kết ion.
+ b nối với 2, giải thích:
Hiệu độ âm điện là 3,16 – 3,04 = 0,02 < 0,4 nên liên kết giữa N và Cl là liên kết cộng hoá trị không phân cực.
+ c nối với 1, giải thích:
Hiệu độ âm điện là 3,44 – 3,04 = 0,4 nên liên kết giữa N và O là liên kết cộng hoá trị phân cực.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Số lượng cặp electron dùng chung trong các phân tử H2, O2, N2, F2 lần lượt là:
Câu 2:
Khi tham gia hình thành liên kết trong các phân tử HF, F2; orbital tham gia xen phủ tạo liên kết của nguyên tử F thuộc về phân lớp nào, có hình dạng gì?
Câu 3:
Cho biết hóa trị của một nguyên tố trong phân tử bằng tổng số liên kết σ và π mà nguyên tử nguyên tố đó tạo thành khi liên kết với các nguyên tử xung quanh. Hóa trị của N trong NH4+ là
Câu 4:
Số orbital của cả hai nguyên tử N tham gia xen phủ tạo liên kết trong phân tử N2 là
Câu 5:
Xét phân tử H2O, những phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Liên kết H – O là liên kết cộng hoá trị không phân cực.
B. Liên kết H – O là liên kết cộng hoá trị phân cực.
C. Cặp electron dùng chung trong liên kết H – O lệch về phía nguyên tử O.
D. Cặp electron dùng chung trong liên kết H – O lệch về phía nguyên tử H.
E. Cặp electron dùng chung trong liên kết H – O phân bố đều giữa hai nguyên tử.
G. Nguyên tử O còn hai cặp electron hoá trị riêng.
Câu 6:
Cho biết năng lượng liên kết H – I và H – Br lần lượt là 297 kJ mol-1 và 364 kJ mol-1. Những phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi đun nóng, HI bị phân hủy (thành H2 và I2) ở nhiệt độ thấp hơn so với HBr (thành H2 và Br2).
B. Liên kết H – Br là bền vững hơn so với liên kết H – I.
C. Khi đun nóng, HI bị phân hủy (thành H2 và I2) ở nhiệt độ cao hơn so với HBr (thành H2 và Br2).
D. Liên kết H – I là bền vững hơn so với liên kết H – Br.
25 Bài tập Phân biệt phản ứng toả nhiệt, phản ứng thu nhiệt (có lời giải)
40 Bài tập Câu hỏi lí thuyết Phản ứng oxi hóa - khử (có lời giải)
15 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Bài 17: Biến thiên enthapy trong các phản ứng hóa học có đáp án
12 Bài tập về hệ số nhiệt độ van't hoff (có lời giải)
15 câu Trắc nghiệm Hóa học 10 Chân trời sáng tạo Bài 13: Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Bài 19: Tốc độ phản ứng có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa học 10 Cánh diều Bài 14: Phản ứng hóa học và enthalpy có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa học 10 Cánh diều Bài 15: Ý nghĩa và cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hóa học có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận