Câu hỏi:
29/07/2022 793Ghép mỗi nguyên tử hoặc phân tử sau với một hoặc các đặc điểm tương ứng của nó: N2, Ar, CO, H2.
(1) Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hoá trị không phân cực.
(2) Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hoá trị phân cực.
(3) Các nguyên tử trong phân tử đều tuân theo quy tắc octet.
(4) Là khí trơ.
(5) Có hai cặp electron hoá trị riêng.
(6) Liên kết trong phân tử là liên kết đơn.Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
- N2, công thức Liwis:
Các nhận định thỏa mãn:
(1) Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hoá trị không phân cực.
(3) Các nguyên tử trong phân tử đều tuân theo quy tắc octet.
(5) Có hai cặp electron hoá trị riêng.
- Ar, nhận định thỏa mãn:
(4) Là khí trơ.
- CO, công thức Lewis:
Các nhận định thỏa mãn:
(2) Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hoá trị phân cực.
(3) Các nguyên tử trong phân tử đều tuân theo quy tắc octet.
(5) Có hai cặp electron hoá trị riêng.
- H2, công thức cấu tạo: H – H, các nhận định thỏa mãn:
(1) Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hoá trị không phân cực.
(6) Liên kết trong phân tử là liên kết đơn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Số lượng cặp electron dùng chung trong các phân tử H2, O2, N2, F2 lần lượt là:
Câu 2:
Khi tham gia hình thành liên kết trong các phân tử HF, F2; orbital tham gia xen phủ tạo liên kết của nguyên tử F thuộc về phân lớp nào, có hình dạng gì?
Câu 3:
Cho biết hóa trị của một nguyên tố trong phân tử bằng tổng số liên kết σ và π mà nguyên tử nguyên tố đó tạo thành khi liên kết với các nguyên tử xung quanh. Hóa trị của N trong NH4+ là
Câu 4:
Số orbital của cả hai nguyên tử N tham gia xen phủ tạo liên kết trong phân tử N2 là
Câu 5:
Xét phân tử H2O, những phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Liên kết H – O là liên kết cộng hoá trị không phân cực.
B. Liên kết H – O là liên kết cộng hoá trị phân cực.
C. Cặp electron dùng chung trong liên kết H – O lệch về phía nguyên tử O.
D. Cặp electron dùng chung trong liên kết H – O lệch về phía nguyên tử H.
E. Cặp electron dùng chung trong liên kết H – O phân bố đều giữa hai nguyên tử.
G. Nguyên tử O còn hai cặp electron hoá trị riêng.
Câu 6:
Cho biết năng lượng liên kết H – I và H – Br lần lượt là 297 kJ mol-1 và 364 kJ mol-1. Những phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi đun nóng, HI bị phân hủy (thành H2 và I2) ở nhiệt độ thấp hơn so với HBr (thành H2 và Br2).
B. Liên kết H – Br là bền vững hơn so với liên kết H – I.
C. Khi đun nóng, HI bị phân hủy (thành H2 và I2) ở nhiệt độ cao hơn so với HBr (thành H2 và Br2).
D. Liên kết H – I là bền vững hơn so với liên kết H – Br.
Câu 7:
Trong phân tử HF, số cặp electron dùng chung và cặp electron hoá trị riêng của nguyên tử F lần lượt là:
35 Bài tập Cấu tạo nguyên tử nâng cao cực hay có lời giải (P2)
42 Bài tập Câu hỏi lí thuyết Liên kết hóa học (có lời giải)
37 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Cánh diều Chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử
26 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Cánh diều Chủ đề 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bài tập về Đồng vị nâng cao siêu hay có lời giải (P1)
Đề kiểm tra giữa học kì 1 Hóa học 10 Kết nối tri thức có đáp án- Đề 1
20 bài tập Bảng tuần hoàn nâng cao cực hay có lời giải chi tiết
15 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Quy tắc octet có đáp án
về câu hỏi!