Câu hỏi:
13/07/2024 617Cặp lực nào trong hình 2.17 là ngẫu lực?
A. Hình a.
B. Hình b.
C. Hình c.
D. Hình d.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Ngẫu lực là hệ gồm hai lực cùng phương, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau, cùng tác dụng lên một vật nhưng có vị trí điểm đặt khác nhau.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một vật có trục quay cố định chịu tác dụng của lực \[\overrightarrow F \]. Tình huống nào sau đây, lực \[\overrightarrow F \] sẽ gây tác dụng làm quay đối với vật?
A. Giá của lực \[\overrightarrow F \] không đi qua trục quay.
B. Giá của lực \[\overrightarrow F \] song song với trục quay.
C. Giá của lực \[\overrightarrow F \] đi qua trục quay.
D. Giá của lực \[\overrightarrow F \] có phương bất kì.
Câu 2:
Câu 3:
Một thanh đồng chất tì lên giá đỡ tại O và được giữ nằm cân bằng với hai lực đặt tại A và B như hình 2.16. Vì thanh cân bằng nên hai lực tại A và B sẽ cho hợp lực đặt tại O. Độ lớn của lực tại B là:
A. X = 11 N.
B. X = 36 N.
C. X = 47 N.
D. Không xác định được vì thiếu thông tin.
Câu 4:
Câu 5:
Một xe đẩy chở đất như trong hình 2.20. Xét với trục quay là trục bánh xe, hãy:
Tính mômen lực gây ra bởi trọng lực P = 400 N tác dụng lên đất trong xe. Mômen lực này có tác dụng làm quay theo chiều nào?
Câu 6:
Hai thanh dầm thép đồng chất, có trọng tâm tại A và B, đặt chồng lên nhau như hình 2.18. Thanh dài hơn có trọng lượng 10 kN.
Xác định hợp lực (độ lớn P và giá) của các trọng lực tác dụng lên hai thanh dầm.
về câu hỏi!