Câu hỏi:
13/07/2024 2,437Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải
Trọng tâm của đĩa bị khoét là điểm đặt hợp lực của trọng lực PK của hình tròn tâm K bán kính \[\frac{R}{2}\] và trọng lực PI của phần đĩa còn lại sau khi khoét đi hai lỗ tròn đối xứng qua I.
Ta có: \[IK = OK + OI = \frac{R}{2}\]
Vì đĩa phẳng đồng chất nên trọng lượng mỗi phần đĩa tỉ lệ với diện tích. Gọi P là trọng lượng của đĩa nguyên, ta có:
\[\frac{{{P_K}}}{P} = \frac{{\pi {{\left( {\frac{R}{2}} \right)}^2}}}{{\pi {R^2}}} = \frac{1}{4}\]\[ \Rightarrow {P_K} = \frac{P}{4};{P_I} = P - 2{P_K} = \frac{P}{2}\]
Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều cho các trọng lực PI và PK, ta xác định được điểm đặt O của hợp lực sẽ chia đoạn thẳng IK theo tỉ lệ:
\[\frac{{OI}}{{OK}} = \frac{{{P_K}}}{{{P_I}}} = \frac{{\frac{P}{4}}}{{\frac{P}{2}}} = \frac{1}{2} \Rightarrow OI = \frac{R}{6}\]
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một vật có trục quay cố định chịu tác dụng của lực \[\overrightarrow F \]. Tình huống nào sau đây, lực \[\overrightarrow F \] sẽ gây tác dụng làm quay đối với vật?
A. Giá của lực \[\overrightarrow F \] không đi qua trục quay.
B. Giá của lực \[\overrightarrow F \] song song với trục quay.
C. Giá của lực \[\overrightarrow F \] đi qua trục quay.
D. Giá của lực \[\overrightarrow F \] có phương bất kì.
Câu 2:
Một thanh đồng chất tì lên giá đỡ tại O và được giữ nằm cân bằng với hai lực đặt tại A và B như hình 2.16. Vì thanh cân bằng nên hai lực tại A và B sẽ cho hợp lực đặt tại O. Độ lớn của lực tại B là:
A. X = 11 N.
B. X = 36 N.
C. X = 47 N.
D. Không xác định được vì thiếu thông tin.
Câu 3:
Câu 4:
Một xe đẩy chở đất như trong hình 2.20. Xét với trục quay là trục bánh xe, hãy:
Tính mômen lực gây ra bởi trọng lực P = 400 N tác dụng lên đất trong xe. Mômen lực này có tác dụng làm quay theo chiều nào?
Câu 5:
Cặp lực nào trong hình 2.17 là ngẫu lực?
A. Hình a.
B. Hình b.
C. Hình c.
D. Hình d.
Câu 6:
Hai thanh dầm thép đồng chất, có trọng tâm tại A và B, đặt chồng lên nhau như hình 2.18. Thanh dài hơn có trọng lượng 10 kN.
Xác định hợp lực (độ lớn P và giá) của các trọng lực tác dụng lên hai thanh dầm.
về câu hỏi!