Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
40 lượt thi 64 câu hỏi 50 phút
331 lượt thi
Thi ngay
237 lượt thi
184 lượt thi
148 lượt thi
479 lượt thi
274 lượt thi
190 lượt thi
471 lượt thi
228 lượt thi
362 lượt thi
Câu 1:
Nguyễn Huy Tưởng sinh ra ở đâu?
A. Hưng Yên
B. Hà Nam
C. Bắc Ninh
D. Nam Định
Câu 2:
Nguyễn Huy Tưởng xuất thân trong một gia đình như thế nào?
A. Gia đình quan lại
B. Gia đình nhà nho
C. Gia đình nông dân
D. Gia đình có truyền thống yêu nước
Câu 3:
Nguyễn Huy Tưởng tham gia Hội Văn hóa cứu quốc năm bao nhiêu?
A. 1944
B. 1945
C. 1946
D. 1947
Câu 4:
Năm 1996, Nguyễn Huy Tưởng được nhận giải thưởng gì?
A. Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
B. Giải thưởng Hồ Chí Minh về thơ văn nghệ thuật
C. Giải thưởng Văn học ASEAN
D. Giải thưởng Văn học
Câu 5:
Nguyễn Huy Tưởng có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử và có đóng góp nổi bật ở thể loại nào?
A. Tiểu thuyết
B. Kich
C. Hồi kí
D. A và B đúng
Câu 6:
Tác phẩm nào dưới đây không phải là kịch của Nguyễn Huy Tưởng?
A. Vũ Như Tô
B. Con nai den
C. Bắc Sơn
D. Những người ở lại
Câu 7:
Tác phẩm Sống mãi với thủ đô của Nguyễn Huy Tưởng thuộc thể loại gì?
A. Kich
B. Truyện ngắn
C. Tiểu thuyết
D. Hồi kí
Câu 8:
Quan điểm sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng là?
A. Khai thác các đề tài lịch sử, viết văn để bày tỏ lòng yêu nước
B. Dùng văn chương làm vũ khí chiến đấu
C. Quan điểm “nghệ thuật vị nhân sinh”
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 9:
Đáp án nào dưới đây KHÔNG PHẢI phong cách nghệ thuật của Nguyễn Huy Tưởng?
A. Sáng tác giàu chất thơ
B. Thường viết về những truyện không có cốt truyện, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm của nhân vật
C. Thiên hướng khai thác các đề tài lịch sử
D. Văn phong giản dị, trong sáng, đôn hậu, thâm trầm, sâu sắc
Câu 10:
Tác phẩm Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài của tác giả nào?
A. Ma Văn Kháng
B. Lưu Quang Vũ
C. Nguyễn Minh Châu
D. Nguyễn Huy Tưởng
Câu 11:
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài trích từ vở kịch nào của Nguyễn Huy Tưởng?
B. Những người ở lại
D. Lũy Hoa
Câu 12:
Đoạn trích Vĩnh biệt Cửu trùng đài được trích từ hồi thứ bao nhiêu của vở kịch Vũ Như Tô?
A. Chương IV
B. Chương V
C. Chương VII
D. Chương VIII
Câu 13:
Tác phẩm Vũ Như Too là một vở bi kịch lịch sử năm hồi viết về một sự kiện xảy ra ở Thăng Long khoảng năm 1516 – 1517 dưới triều của vua nào?
A. Lê Long Đĩnh
B. Lê Chiêu Thống
C. Trần Dụ Tông
D. Lê Tương Dực
Câu 14:
Vở kịch Vũ Như Tô được viết năm bao nhiêu?
A. 1941
B. 1942
C. 1943
D. 1944
Câu 15:
Vở kịch Vũ Như Tô có mấy hồi?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 16:
Những mâu thuẫn cơ bản trong tác phẩm Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài là?
A. Mâu thuẫn giữa cuộc sống xa hoa, trụy lạc của Lê Tương Dực với cuộc sống khốn khổ của người nông dân
B. Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật thuần túy của Vũ Như Tô và lợi ích thiết thực của nhân dân
C. Mâu thuẫn giữa hình thức và nội dung, bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo
D. Đáp án A và B
Câu 17:
Ai là người khiến Vũ Như Tô thay đổi quyết định, mượn tay Lê Tương Dực xây Cửu Trùng Đài?
A. Đan Thiềm
B. Lê Tương Dực
C. Trịnh Duy Sản
D. Nhân dân
Câu 18:
Vũ Như Tô là một người nghệ sĩ như thế nào?
A. Là một người nghệ sĩ tài ba, luôn cống hiến hết mình cho nghệ thuật và ước mong sáng tạo nghệ thuật
B. Là một người nghệ sĩ có hoài bão lớn
C. Có suy nghĩ lầm lạc trong hành động
Câu 19:
Vì sao Vũ Như Tô thất bại, không thể xây xong Cửu Trùng Đài?
A. Vũ Như Tô không đủ tài năng
B. Vũ Như Tô không đủ nguồn lực xây Cửu Trùng Đài
C. Cửu Trùng Đài không phục vụ cho lợi ích của nhân dân, xây Cửu Trùng Đài khiến nhân dân đói khổ, lầm than.
Câu 20:
Ý nào sau đây SAI?
A. Mâu thuẫn giữa nhân dân với bọn hôn quân bạo chúa cùng phe cánh của chúng đã được giải quyết triệt để theo quan niệm của nhân dân
B. Cửu Trùng Đài bị đốt
C. Vũ Như Tô đến lúc chết đã nhận ra sai lầm của mình
D. Mâu thuẫn giữa quan điểm nghệ thuật cao siêu, thuần túy của Vũ Như Tô với lợi ích của nhân dân chưa được giải quyết triệt để
Câu 21:
Lời thoại sau đây trong đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài là của nhân vật nào?
“Vậy mà ai cũng cho ông là thủ phạm. Vua xa xỉ là vì ông, công khổ hao hụt là vì ông, dân gian lầm than là vì ông, manh di oán giận là vì ông, thần nhân trách móc là vì ông
C. Nguyễn Vũ
D. Lê Trung Mại
Câu 22:
Tâm trạng của Vũ Như Tô như thế nào khi chứng kiến Cửu Trùng Đài bị đốt?
A. Bình thản
B. Vui mừng, phấn khởi
C. Đau đớn, bàng hoàng
D. Nhục nhã
Câu 23:
Nhân vật Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài là người như thế nào?
A. Là người đam mê, tôn thờ cái tài
B. Tỉnh táo, thức thời
C. Mù quáng, bảo thủ
Câu 24:
Giá trị nội dung của tác phẩm Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài là gì?
A. Đặt ra vấn đề về mối quan hệ giữa nghệ thuật với cuộc sống
B. Đặt ra vấn đề về mối quan hệ giữa lý tưởng nghệ thuật cao siêu, thuần túy của muôn đời với lợi ích thiết thân và trực tiếp của nhân dân
C. Phát hiện ra bản chất thật sau vẻ đẹp của hiện tượng
Câu 25:
Câu 26:
Tác giả Sếch – xpia sinh ra tại?
A. Nước Anh
B. Nước Mỹ
C. Nước Pháp
D. Nước Đức
Câu 27:
Ý nào sau đây đúng khi nói về tiểu sử tác giả Sếch – xpia?
A. Năm 1585 ông lên Luân Đôn kiếm sống và bắt đầu sự nghiệp nghệ thuật.
B. Năm 1578 gia đình sa sút, ông buộc phải thôi học.
C. Năm 1612 ông rời Luân Đôn về quê sinh sống.
Câu 28:
Hai tác phẩm nổi tiếng “Hamlet" và “ Romeo and Juliet” của Sếch – xpia thuộc thể loại kịch nào?
A. Hài kịch
B. Bi kich
C. Chính kịch
D. Kịch lịch sử
Câu 29:
Các tác phẩm kịch của Sếch – xpia chia thành mấy loại?
A. Hai loại
B. Ba loại
C. Bốn loại
D. Năm loại
Câu 30:
Phong cách nghệ thuật của Sếch – xpia là?
A. Là tiếng nói của lương tri tiến bộ, của tự do
B. Là tiếng nói của lòng nhân ái bao la
C. Là tiếng nói của khả năng vươn dậy để khẳng định cuộc sống con người
Câu 31:
Ý nào sau đây đúng khi nói về tầm ảnh hưởng của tác giả Sếch – xpia?
A. Ông đã phát triển kịch nghệ cả về xây dựng nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ và thể loại.
B. Vở “Rô-mê-ô và Giu-li-ét" đã đánh dấu việc lãng mạn được xem là đề tài giá trị đối với bi kịch.
C. Tác phẩm của Sếch - xpia ảnh hưởng sâu sắc tới thi ca thế hệ sau.
Câu 32:
Tác phẩm Thề nguyền và vĩnh biệt được trích trong:
A. Rô – mê – ô và Giu – li - ét
B. Ham - lét
C. King Lear
D. King John
Câu 33:
Rô – mê – ô đã hình dung về Giu – li – ét như thế nào?
A. Tựa như mặt trời
B. Tựa như Vừng đông đẹp tươi
C. Người mà chàng sùng kính, yêu thương
D. Tất cả đáp án trên
Câu 34:
Tại sao Giu-li-ét lại nói “Chỉ có tên họ chàng là kẻ thù của em thôi.”
A. Rô – mê – ô làm điều có lỗi với họ hàng Giu – li -ét
B. Vì hai nhà có ân oán với nhau
C. Rô – mê – ô đã từng đổi tên và làm điều có lỗi với Giu - li -ét
D. Đáp án khác
Câu 35:
Sự nguy hiểm mà Rô-mê-ô phải chịu để được gặp Giu-li-ét là gì?
A. Phải vượt tường cao
B. Nếu bị bắt sẽ bị giết chết
C. Nếu bị bắt sẽ phải vào ngục tù
Câu 36:
Sự tương phản giữa ánh sáng và tăm tối trong câu thoại của Rô – mê – ô cho thấy điều gì?
A. Cho thấy tương lai của hai người
B. Cho thấy sự nguy hiểm khi gặp Giu – li -ét của Rô - mê - ô
C. Cho thấy tình cảm nhung nhớ, không muốn rời xa
Câu 37:
Khi chia tay, cách cảm nhận của Rô-mê-ô và Giu-li-ét có gì giống nhau?
A. Cảm thấy càng yêu thương sâu đậm hơn
B. Có linh cảm rằng đây sẽ là lần cuối gặp nhau
C. Linh cảm có người bắt gặp
Câu 38:
Cảnh tình tự, gặp gỡ của Rô-mê-ô và Giu-li-ét luôn phải diễn ra trong khoảng thời gian và không gian nào?
A. Thời gian ban đêm, không gian đông người
B. Thời gian ban ngày, không gian vắng vẻ
C. Thời gian ban đêm, không gian vắng vẻ
D. Thời gian ban ngày, không gian đông người
Câu 39:
Cảnh thề nguyền của Rô-mê-ô và Giu-li-ét (Cảnh II, Hồi hai) có thể liên tưởng đến tác phẩm nào trong văn học Việt Nam?
A. Đoạn trích Thề nguyền (trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du
B. Bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương
C. Bài thơ Tự tình II của Đoàn Thị Điểm
D. Đoạn trích Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du
Câu 40:
Đặc sắc nghệ thuật của văn bản Thề nguyền và vĩnh biệt là:
A. Nghệ thuật viết kịch độc đáo và thu hút
B. Xây dựng tình huống kịch hay và cuốn hút
C. Nhân vật khắc họa tinh tế
Câu 41:
Lưu Quang Vũ sinh ra tại:
B. Phú Thọ
C. Vĩnh Phúc
Câu 42:
Lưu Quang Vũ sinh ra trong gia đình:
A. Trí thức
B. Công giáo
C. Nông dân
D. Thương nhân khá giả
Câu 43:
Từ năm 1965 đến năm 1970, Lưu Quang Vũ làm công việc gì?
A. Vào bộ đội, phục vụ trong quân chủng Phòng không – Không quân
B. Làm nhiều nghề mưu sinh: chấm công cho một đội cầu đường, vẽ pa – nô,...
C. Biên tập viên cho tạp chí Sân khấu
D. Vẽ tranh thuê
Câu 44:
Từ năm 1978 đến năm 1988, Lưu Quang Vũ làm công việc gì?
Câu 45:
Vở kịch đầu tay của Lưu Quang Vũ là tác phẩm nào?
A. Lời nói dối cuối cùng
B. Nàng XI - ta
C. Lời thề thứ 9
D. Sống mãi tuổi 17
Câu 46:
Vở kịch nào sau đây KHÔNG PHẢI là sáng tác của Lưu Quang Vũ?
A. Tôi và chúng ta
C. Khoảnh khắc và vô tận
D. Bệnh sĩ
Câu 47:
Đâu là đặc điểm thơ của Lưu Quang Vũ:
A. Sắc sảo, dữ dội
B. Sự kết hợp giữa cảm xúc nồng nàn và suy tư sâu lắng của người trí thức về đất nước và con người Việt Nam
C. Giàu cảm xúc, trăn trở, khát khao
Câu 48:
Lưu Quang Vũ được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm bao nhiêu?
A. 1999
B. 2000
C. 2001
D. 2002
Câu 49:
Kịch của Lưu Quang Vũ có đặc điểm gì?
A. Thể hiện nhiều cách tân độc đáo
B. Thể hiện xung đột trong cách sống và quan niệm sống
C. Bày tỏ khát vọng hoàn thiện nhân cách con người
Câu 50:
Đoạn trích Tôi muốn được là tôi toàn vẹn thuộc cảnh bao nhiêu của vở kịch?
A. Cảnh IV
B. Cảnh V
C. Cảnh VI
D. Cảnh VII
Câu 51:
Nguyên nhân nào khiến Trương Ba chết?
A. Do Trương Ba bị bệnh
B. Do sự tắc trách của Nam Tào
C. Do sự tắc trách của Đế Thích
D. Do người nhà hãm hại
Câu 52:
Khi đối thoại với xác hàng thịt, hồn Trương Ba có suy nghĩ như thế nào?
A. Trương Ba cho rằng mình không thể tách rời khỏi xác hàng thịt
B. Trương Ba cho rằng mình phải chấp nhận cái thân xác “cồng kềnh, thô lỗ” của anh hàng thịt
C. Trương Ba cho rằng mình vẫn còn một đời sống nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn
D. Trương Ba cho rằng mình phải hòa nhập với xác hàng thịt để tiếp tục cuộc sống này
Câu 53:
Trong cuộc đối thoại với xác hàng thịt, thái độ và hành động của Trương Ba có sự thay đổi như thế nào?
A. Lúc đầu giận dữ sau chuyển sang bình tĩnh, ôn hòa
B. Lúc đầu từ chối quả quyết chuyển sang chấp nhận
C. Lúc đầu từ chối quả quyết chuyển sang ấp úng, tuyệt vọng
D. Lúc đầu giễu cợt sang quả quyết, mạnh mẽ, lấn át và cuối cùng là thắng thế
Câu 54:
Trong cuộc đối thoại với hồn Trương Ba, thái độ của xác hàng thịt như thế nào?
Câu 55:
Qua cuộc đối thoại giữa hồn và xác, Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm điều gì?
A. Linh hồn và thể xác là hai mặt không thể thiếu trong một con người, cả hai đều đáng trân trọng. Một cuộc sống đích thực chân chính phải có sự hài hòa giữa linh hồn và thể xác
B. Tác giả phê phán những dục vọng tầm thường, sự dung tục của con người. Mặt khác, ông vạch ra quan niệm phiến diện, xa rời thực tế khi coi thường giá trị vật chất và những nhu cầu của thể xác
C. Ủng hộ khát vọng sống thanh cao của con người. Con người cần có sự ý thức chiến thắng bản thân, chống lại nghịch cảnh số phận, chống lại sự giả tạo để bảo vệ quyền sống đích thực và khát vọng hoàn thiện nhân cách
Câu 56:
Câu nói sau là của nhân vật nào trong đoạn trích?
“Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”
A. Dě Thích
B. Xác hàng thịt
C. Trương Ba
D. Cu Ti
Câu 57:
Trong gia đình, ai là người hiểu và cảm thông với Trương Ba nhất khi ông phải sống nhờ trong thân xác anh hàng thịt?
A. Chị con dâu
B. Vợ Trương Ba
C. Cháu gái
D. Anh con trai
Câu 58:
Câu nói sau của nhân vật nào trong đoạn trích?
“Đừng vờ! Chính ông làm cu Tị khổ thêm thì có! Cu Tị nó cũng rất ghét ông! Ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!”
A. Cái Gái
B. Chị con dâu
C. Vợ Trương Ba
D. Chi Lua
Câu 59:
Qua lớp kịch hồn Trương Ba với gia đình, nguyên nhân nào đã khiến cho người thân của Trương Ba và cả Trương Ba rơi vào bất ổn và chịu đau khổ?
A. Sự không đồng nhất, không hài hòa giữa tâm hồn và thể xác, “bên trong một nẻo” của Trương Ba
B. Trương Ba dần bị tha hóa dưới sức ảnh hưởng ghê gớm của xác thịt
C. A và B đúng
Câu 60:
Sau khi đối thoại với những người trong gia đình, Trương Ba có thái độ và hành động như thế nào?
A. Đau đớn, bất lực
B. Thừa nhận sự thắng thế của xác hàng thịt nhưng không khuất phục mà quyết định không cần đến xác hàng thịt nữa
C. Thắp hương gọi Đế Thích
Câu 61:
Quan niệm của Đế Thích về ý nghĩa sự sống trong đoạn trích là:
A. Con người sống cần có sự hài hòa giữa thể xác và tâm hồn
B. Chỉ cần được sống là điều tốt, dù với bất cứ giá nào
C. Sống là chính mình
D. Cần phải sống có ý nghĩa
Câu 62:
Vì sao Trương Ba không đồng ý nhập vào xác cu Tị?
A. Phải giải thích cho chị Lụa và gia đình, có khi phải sang nhà chị Lụa ở, lại tạo cơ hội cho bọn lý tưởng, trương tuần thu lợi,..
B. Tuy có cả cuộc đời trước mắt nhưng khi những người đồng trang lứa nằm xuống, Trương Ba sẽ trở nên lạc lõng, thảm hại
C. Trương Ba vẫn tiếp tục rơi vào bi kịch bên trong một đằng bên ngoài một nẻo
D. Tất cả các đáo án trên
Câu 63:
Qua đoạn trích, tác giả Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm đến người đọc thông điệp gì?
A. Được sống là điều đáng quý, vì vậy chúng ta phải cố gắng sống bằng mọi giá
B. Cuộc sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi con người được sống tự nhiên với sự hài hòa giữa thể xác và tâm hồn
C. Con người phải luôn biết đấu tranh với những nghịch cảnh, với chính bản thân mình, chống lại sự dung tục để hoàn thiện nhân cách và vươn tới những giá trị cao quý
D. B và C đúng
Câu 64:
A. Ngôn ngữ có tính tổng hợp cao
B. Xây dựng tình huống, xung đột kịch độc đáo, hấp dẫn
C. Đối thoại kịch đậm chất triết lý, giàu kịch tính, tạo chiều sâu ý nghĩa cho hành động kịch
D. Nghệ thuật độc thoại nội tâm giúp nhân vật bộc lộ tính cách và quan niệm về lẽ sống đúng đắn
8 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com