Bài tập dịch vụ tín dụng có đáp án

30 người thi tuần này 4.6 735 lượt thi 10 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

200 người thi tuần này

Đề kiểm tra Giữa kì 1 Kinh tế và Pháp luật 10 có đáp án - Đề 1

9 K lượt thi 26 câu hỏi
160 người thi tuần này

Đề kiểm tra Cuối kì 1 KInh tế và Pháp luật 10 có đáp án - Đề 1

3.8 K lượt thi 26 câu hỏi
152 người thi tuần này

25 câu Trắc nghiệm KTPL 10 Kết nối tri thức Bài 7 có đáp án

3.5 K lượt thi 25 câu hỏi
109 người thi tuần này

25 câu Trắc nghiệm KTPL 10 Kết nối tri thức Bài 6 có đáp án

3.9 K lượt thi 25 câu hỏi
97 người thi tuần này

Đề kiểm tra giữa kì 1 KTPL 10 năm 2023 có đáp án (Đề 1)

5.7 K lượt thi 15 câu hỏi
93 người thi tuần này

Đề kiểm tra Giữa kì 1 Kinh tế và Pháp luật 10 có đáp án - Đề 1

4.7 K lượt thi 26 câu hỏi
82 người thi tuần này

10 câu Trắc nghiệm KTPL 10 Chân trời sáng tạo Bài 7 có đáp án

1.1 K lượt thi 10 câu hỏi
81 người thi tuần này

20 câu Trắc nghiệm KTPL 10 Kết nối tri thức Bài 5 có đáp án

2.8 K lượt thi 20 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

Em hãy đọc thông tin trong các trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:

Thông tin 1. Bố Cường hiện đang công tác trong một cơ quan nhà nước, cần vay 200 triệu đồng trong vòng 36 tháng để sửa nhà. Khi đến ngân hàng X, bố của Cường nhờ nhân viên tín dụng ngân hàng tư vấn về việc sử dụng dịch vụ tín dụng ngân hàng nào cho phù hợp. Nhân viên tín dụng ngân hàng giới thiệu với bố Cường hai hình thức dịch vụ tín dụng ngân hàng: vay tín chấp (vay không có tài sản đảm bảo) và vay thế chấp (vay có tài sản đảm bảo).

- Vay tín chấp: Không cần tài sản thế chấp; thời gian vay từ 12 tháng đến 60 tháng, thời gian xét duyệt và thủ tục vay đơn giản, tuy nhiên lãi suất cao hơn so với vay thế chấp và hạn mức vay thấp hơn vay thế chấp.

- Vay thế chấp: Thời gian vay linh hoạt theo nhu cầu của người vay, lãi suất thấp hơn so với vay tín chấp, hạn mức vay cao hơn vay tín chấp; tuy nhiên người đi vay phải thế chấp tài sản, thời gian xét duyệt lâu, thủ tục vay phức tạp hơn vay tín chấp

Thông tin 2. Dung và mẹ đi siêu thị mua hàng. Lúc trả tiền, vì trong ví không đủ tiền mặt nên mẹ Dung đã dùng thẻ để thanh toán tiền hàng. Dung không hiểu vì sao có thể thanh toán tiền mua hàng mà không dùng tiền mặt. Mẹ Dung giải thích đã thanh toán qua thẻ tín dụng do ngân hàng phát hành. Với việc dùng thẻ tín dụng ngân hàng, mẹ Dung có thể chi tiêu, mua hàng trả góp qua thẻ trong phạm vi hạn mức tín dụng đã được cấp theo thỏa thuận với ngân hàng phát hành thẻ và thanh toán lại cho ngân hàng sau một khoảng thời gian nhất định

a) Em hãy so sánh các hình thức dịch vụ tín dụng ngân hàng trên.

b) Em hãy tìm hiểu cách sử dụng có trách nhiệm các hình thức dịch vụ tín dụng ngân hàng đó.


Câu 4:

Em hãy đọc những thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi:

Thông tin 1. Trong vòng 12 năm qua, hơn 2,47 triệu tỉ đồng vốn đã được huy đóng cho ngân sách nhà nước để phục vụ cho nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế đất nước. Con số này tương ứng với mức huy động bình quân năm đạt hơn 206 nghìn tỉ đồng, chiếm xấp xỉ 10% tổng vốn đầu tư của toàn xã hội năm 2020 và 28,3% tổng vốn đầu tư của khu vực Nhà nước năm 2020. Lãi suất huy động vốn trên thị trường trái phiếu chính phủ đã giảm đáng kể, giúp tiết kiệm cho ngân sách nhà nước hàng nghìn tỉ đồng tiền trả lãi và hỗ trợ tích cực trong điều tiết kinh tế vĩ mô. Lãi suất huy động vốn trung bình đã giảm từ 4 đến 6%/năm trên tất cả các kỳ hạn. Trong đỏ, đặc biệt giảm mạnh tại kỳ hạn 5 năm (giảm từ 10,49 /năm trong 2009 xuống còn 1%/năm trong 2021, kỳ hạn 10 năm (giảm từ mức 9,7%/năm trong 2009 xuống còn 2,06%/năm trong 2021). Kí hạn phát hành của trái phiếu chính phủ bình quân đã tăng từ 2 – 3 năm năm 2009 lên 13,8 năm trong năm 2020

(Theo Thời báo ngân hàng, ngày 24/9/2021)

Thông tin 2. Tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước thường dành cho những hoạt động đầu tư lớn, chậm thu hồi vốn, lợi nhuận không cao, tập trung vào những lĩnh vực thiết yếu, then chốt của nền kinh tế (cho vay phát triển kỹ thuật hạ tầng kinh tế – xã hội, phát triển nông, lâm nghiệp và xoá đói, giảm nghèo ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn). Việc tiếp cận được với nguồn vốn đầu tư của Nhà nước đã góp phần thực hiện nhiều dự án lớn, quan trọng như thuỷ điện Sơn La, thuỷ điện Lai Châu, nhà máy lọc dầu Dung Quất, nhà máy đạm Cà Mau, vệ tinh Vinasat I và 2, đường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, nhà máy điện gió Bạc Liêu, nhà máy sữa TH, hệ thống truyền tải điện miền Trung, miền Nam, …

(Theo doanhghieptruguong.vn, ngày 13/7/2021)

Em hãy cho biết:

a) Tín dụng nhà nước phản ánh quan hệ giữa những chủ thể nào?

b) Các khoản vay của Nhà nước được ai đảm bảo khả năng thanh toán?

c) Đối tượng nào được vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước?


4.6

147 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%