Bài tập Nói và nghe: Những bậc đá chạm mây có đáp án
38 người thi tuần này 4.6 755 lượt thi 2 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Đề kiểm tra cuối học kì 2 Tiếng Việt 3 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 3)
Đề kiểm tra cuối học kì 2 Tiếng Việt 3 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 29 có đáp án
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 30 có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kì 2 Tiếng Việt 3 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt 3 Cuối học kì 2 có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra cuối học kì 2 Tiếng Việt 3 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 1)
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 31 có đáp án
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
- Bức tranh thứ 1: Một ngày mưa bão, gió to sóng lớn cuốn trôi mất thuyền bè, chài lưới của dân làng chài.
- Bức tranh thứ 2: Người dân đi kiếm củi mưu sinh. Song, con đường lên núi Hồng Lĩnh rất xa và bất tiện.
- Bức tranh thứ 3: Cố Đương thấy bà con vất vả, liền nảy ý định ghép đá thành bậc thang đi lên núi.
- Bức tranh thứ 4: Dân trong làng thấy ý tưởng cố Đương hiệu quả, ra tay giúp sức để làm đường lên núi từ việc ghép đá.
Lời giải
- Bức tranh thứ 1: Dưới chân núi Hồng Lĩnh khi xưa có một xóm nhỏ sống bằng nghề đánh cá. Một ngày mưa bão, gió to sóng lớn cuốn trôi mất thuyền bè, chài lưới của dân làng chài.
- Bức tranh thứ 2: Dân làng chỉ còn cách lên núi kiếm củi đem xuống chợ bán. Song, sườn núi Hồng Lĩnh dựng đứng hiểm trở, bà con phải đi đường vòng rất xa.
- Bức tranh thứ 3: Cố Đương là người sống ở làng, thấy bà con vất vả liền nảy ý định ghép đá thành bậc thang đi lên núi. Ai cũng can ngăn, nhưng ông vẫn quyết tâm làm. Ngày ngày, ông bạt đất, khiêng đá, ghép thành từng bậc hướng thẳng lên núi. Có vượn và chim luôn ở cạnh động viên ông.
- Bức tranh thứ 4: Sau này, dân trong làng thấy ý tưởng cố Đương hiệu quả, nhiều người trong xóm cũng tình nguyện đến làm cùng. Công việc này phải mất tới 5 năm để hoàn thành. Sau này con đường mang tên Truông Ghép, như một cách tri ân cố Đương, hay cố Ghép.
151 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%