Bài tập Thực hành làm quen và khám phá Python có đáp án

33 người thi tuần này 4.6 1 K lượt thi 6 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

1763 người thi tuần này

15 câu trắc nghiệm Tin học 10 Kết nối tri thức Bài 26 có đáp án

9.5 K lượt thi 15 câu hỏi
827 người thi tuần này

15 câu trắc nghiệm Tin học 10 Kết nối tri thức Bài 27 có đáp án

6.4 K lượt thi 15 câu hỏi
735 người thi tuần này

15 câu trắc nghiệm Tin học 10 Kết nối tri thức Bài 28 có đáp án

5.5 K lượt thi 15 câu hỏi
699 người thi tuần này

Trắc nghiệm Tin học 10 Kết nối tri thức Bài 29 có đáp án

2.5 K lượt thi x câu hỏi
588 người thi tuần này

15 câu trắc nghiệm Tin học 10 Kết nối tri thức Bài 24 có đáp án

6.5 K lượt thi 15 câu hỏi
555 người thi tuần này

15 câu trắc nghiệm Tin học 10 Kết nối tri thức Bài 23 có đáp án

7.4 K lượt thi 15 câu hỏi
526 người thi tuần này

15 câu trắc nghiệm Tin học 10 Kết nối tri thức Bài 22 có đáp án

7.2 K lượt thi 15 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

- Bộ dữ liệu 1: a = 4, b = 5, c = 3

a = 4

b = 5

c = 3

print("Tổng ba số: ", a + b + c)

print("Tổng bình phương ba số: ", a * a + b * b + c * c)

Em hãy thực hiện chương trình với một số bộ dữ liệu khác nhau (ảnh 1)

- Tương tự với các bộ dữ liệu khác ta thu được kết quả:

Em hãy thực hiện chương trình với một số bộ dữ liệu khác nhau (ảnh 2)

Em hãy thực hiện chương trình với một số bộ dữ liệu khác nhau (ảnh 3)

 

Lời giải

Đối với Python IDLE:

- Câu lệnh print():màu tím nhạt

- Thông báo lỗi Python đưa ra: màu đỏ

- Đoạn chữ nằm giữa cặp dấu nháy đơn (hoặc nháy kép): màu xanh lá cây

- Kết quả đưa ra màn hình: màu xanh da trời.

Ví dụ: Một chương trình tính tổng ba số:

Em hãy tìm hiểu và cho biết màu sắc của những thành phần sau đây trong chương trình (ảnh 1)

Kết quả chương trình:

Em hãy tìm hiểu và cho biết màu sắc của những thành phần sau đây trong chương trình (ảnh 2)

Em thích Python dùng các màu khác nhau như thế.

Theo em, điều đó giúp cho người lập trình dễ dàng thao tác, phát hiện lỗi hơn.

4.6

204 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%