Bài tập tuần 33: Con người Việt Nam có đáp án

  • 488 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 45 phút

Câu 1:

Sinh vật biển sống ở đâu?

     Nếu coi đại dương là một miếng bánh, các sinh vật sẽ phân bố tại năm tầng bánh khác nhau, tùy thuộc vào lượng ánh sáng, nhiệt độ và độ sâu của những “tầng bánh” này.

     Vùng biển khơi mặt là tầng trên cùng, tiếp nhận nhiều ánh sáng. Các loài sống ở tầng này thường là các loại cá, sứa biển, rùa biển. Tiếp là vùng biển khơi trung. Nơi này chỉ tiếp nhận ít ánh sáng. Nhiệt độ nước ở đây lạnh hơn so với tầng khơi mặt. Những loài sống ở đây thường là các loài giáp xác và nhiều cơ như tôm, cua,...

     Vùng biển khơi sâu, nơi đây luôn luôn tối đen là môi trường sống thích hợp của mực, sao biển, bạch tuộc, cá rắn...Tầng thứ tư là vùng biển khơi sâu thẳm. Nhiệt độ ở vùng biển này dưới 2 độ C, nước mặn, áp lực nước cao. Nhưng vẫn có sự sống tồn tại ở đây, ví dụ như sâu biển, nhím biển.

     Tầng sâu nhất là vùng đáy vực khơi tăm tối là nơi sâu nhất, tăm tối nhất và lạnh lẽo nhất của đại dương. Chỉ có rất ít sinh vật tồn tại ở đây như hải sâm, nhện biển, bọt biển..

(Sưu tầm)

Sinh vật sống ở biển phân bố theo mấy tầng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 2:

Các loài có vỏ cứng như tôm cua sống ở vùng nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 3:

Đặc điểm nước của các tầng khác nhau như thế nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận