🔥 Đề thi HOT:

7780 người thi tuần này

Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)

78.6 K lượt thi 7 câu hỏi
2904 người thi tuần này

Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 9)

73.8 K lượt thi 7 câu hỏi
2797 người thi tuần này

Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương

20.1 K lượt thi 7 câu hỏi
2478 người thi tuần này

Đề thi giữa kì 2 Văn 9 Kết nối tri thức có đáp án- Đề 9

29.5 K lượt thi 7 câu hỏi
2317 người thi tuần này

Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 10)

73.2 K lượt thi 7 câu hỏi
2088 người thi tuần này

Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 3 )

72.9 K lượt thi 7 câu hỏi
1809 người thi tuần này

Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Ninh Bình (2)

6.1 K lượt thi 6 câu hỏi
1706 người thi tuần này

Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hà Nội

8.5 K lượt thi 7 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Đoạn văn 1

Đọc đoạn trích sau:

Sự chia sẻ phải bắt nguồn từ mong muốn đem lại hạnh phúc cho người khác, khơi dậy niềm tin và lòng can đảm đương đầu với nghịch cảnh để tạo nên sự khác biệt cho đời. Mẹ Teresa là một tấm gương điển hình về sự chia sẻ hạnh phúc. Mẹ đã tìm thấy sự mãn nguyện trong cuộc sống khi tận tâm giúp đỡ và làm thay đổi vẻ mặt của những người hấp hối từ chỗ đầy buồn đau, sợ hãi đến trạng thái thanh thản và bình an. Bằng cách cống hiến đời mình cho người khác, mẹ đã góp phần làm dịu bớt nỗi đau và giúp họ thêm can đảm.

Tôi muốn kể cho các bạn một câu chuyện ngụ ngôn thú vị: Có một người sắp chết đuối, mọi người vây quanh hô lớn: “Hãy đưa tay ông ra cho chúng tôi cứu!” nhưng ông ta lưỡng lự để rồi vật vã chống cự với dòng nước. Cuối cùng, có người đã nói: Hãy nắm lấy tay tôi đi! và ngay lập tức, ông ta đã nắm chặt lấy! Sự khác nhau đó là gì? Rõ ràng người đàn ông trong câu chuyện này thường được nhận nhiều hơn là cho đi và ông ta đã suýt chết vì chỉ muốn được nhận!

Nếu lâu nay bạn vẫn cảm thấy hoặc tự cho mình là một người bất hạnh trong cuộc sống, bạn hãy thử làm cho người khác hạnh phúc, bạn sẽ thấy được điều kì diệu xảy ra. Nếu bạn đang cảm thấy tâm hồn mình trống rỗng, bạn hãy thử làm một việc gì có ý nghĩa và xứng đáng, chắc chắn bạn sẽ cảm nhận được sự bình an trong tâm hồn.

(Trích Cho đi là còn mãi, Azim Jamal & Harvey Mc Kinnon,

Huế Phượng dịch, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2020, tr36,37)

Lời giải

Lời dẫn trực tiếp:

– “Hãy đưa tay ông ra cho chúng tôi cứu!”

Hãy nắm lấy tay tôi đi!

* Học sinh có thể chọn một trong hai câu để trả lời câu hỏi về lời dẫn trực tiếp.

Lời giải

Câu văn thể hiện sự đánh giá chủ quan của người viết về câu chuyện ngụ ngôn trong đoạn văn thứ 2: “Rõ ràng người đàn ông trong câu chuyện này thường được nhận nhiều hơn là cho đi và ông ta đã suýt chết vì chỉ muốn được nhận!

Lời giải

Nội dung chính của đoạn trích: Khẳng định giá trị của việc
cho đi là vô giá, vĩnh cửu, giúp con người tìm được ý nghĩa cuộc sống và sống một cuộc đời hạnh phúc, mãn nguyện.

Lời giải

Tác dụng của bằng chứng “Mẹ Teresa” được sử dụng trong đoạn trích: Bằng chứng “Mẹ Teresa” giúp minh họa sinh động và thuyết phục cho quan điểm rằng sự chia sẻ và cống hiến vì người khác mang lại hạnh phúc và ý nghĩa trong cuộc sống. Tấm gương của Mẹ Teresa làm nổi bật giá trị nhân văn của việc cho đi, đồng thời truyền cảm hứng cho người đọc học tập theo.

Lời giải

Một số việc tốt đem lại hạnh phúc cho người khác:

+ Quyên góp ủng hộ đồng bào chịu thiên tai, khó khăn.

+ Tặng quà người khác với tấm lòng chân thành.

+ Giúp đỡ mọi người bằng lời nói (động viên, an ủi, khích lệ,…) và hành động thiết thực.

+

* Học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, miễn sao hợp lí.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 7

Viết bài văn (khoảng 600 chữ) phân tích bức tranh thiên nhiên trong đoạn thơ:

                                      Thăm thẳm trời xanh lộng đáy hồ,

                                      Mùi hoa thiên lý thoảng chiều thu.

                                      Con cò bay lả trong câu hát,

                                      Giấc trẻ say dài nhịp võng ru.

 

                                      Lá thấp cành cao gió đuổi nhau,

                                      Góc vườn rụng vội chiếc mo cau.

                                      Trái na mở mắt, nhìn ngơ ngác,

                                      Đoàn kiến trường chinh tự thuở nào.

 

                                      Lúa trổ đòng tơ, ngậm cốm non,

                                      Lá dài vươn sắc lưỡi gươm con.

                                      Tiếng chim mách lẻo cây hồng chín,

                                      Điểm nhạt da trời những chấm son. […]

(Trích Chiều thu – Nguyễn Bính, Thơ Việt Nam 1945 – 1975,

NXB Tác phẩm mới Hà Nội, 1976, tr.25)

* Nguyễn Bính (1918 – 1966) là tác giả tiêu biểu của phong trào Thơ mới (1932 – 1945). Với những bài thơ đậm nét phong cách dân gian, ông trở thành một trong những nhà thơ làm nên “một thời đại trong thi ca”. Từ khi xuất hiện trên thi đàn dân tộc, những bài thơ lục bát tài hoa, đậm đà sắc thái ca dao của Nguyễn Bính đã đi vào lòng người bởi sự gắn bó với cội nguồn, với “hồn xưa đất nước”.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

4.6

1591 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%