Đề thi cuối kì 1 Sinh 11 Cánh diều có đáp án ( Đề 3)

18 người thi tuần này 4.6 476 lượt thi 31 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

1722 người thi tuần này

20 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 26 có đáp án

3.6 K lượt thi 20 câu hỏi
573 người thi tuần này

19 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 18 có đáp án

3.3 K lượt thi 19 câu hỏi
552 người thi tuần này

20 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 20 có đáp án

1.5 K lượt thi 20 câu hỏi
546 người thi tuần này

20 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 21 có đáp án

1.4 K lượt thi 20 câu hỏi
489 người thi tuần này

20 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 24 có đáp án

1.2 K lượt thi 20 câu hỏi
463 người thi tuần này

20 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 22 có đáp án

1.2 K lượt thi 20 câu hỏi
458 người thi tuần này

17 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 19 có đáp án

1.4 K lượt thi 17 câu hỏi
392 người thi tuần này

18 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 17 có đáp án

2.4 K lượt thi 18 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

A. Phần trắc nghiệm

Câu 1: Năng lượng tích luỹ trong ATP được sử dụng cho các hoạt động sống của cơ thể thuộc giai đoạn nào?

Lời giải

Chọn C.

Câu 2

Rễ hấp thụ khoáng theo cơ thể thụ động phụ thuộc vào

Lời giải

Chọn D.

Câu 3

Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về mạch rây?

Lời giải

Chọn D.

Câu 4

Khi chịu tác động của hạn hán, cây có thể hình thành phản ứng chống chịu nào sau đây?

Lời giải

Chọn D.

Câu 5

Trình tự các giai đoạn trong chu trình Calvin là

Lời giải

Chọn B.

Câu 6

Phát biểu nào đúng khi nói về thực vật CAM?

Lời giải

Chọn D.

Câu 7

Trong hô hấp ở thực vật, chu trình Krebs diễn ra ở

Lời giải

Chọn A.

Câu 8

Quy tắc chung liên quan đến chế độ dinh dưỡng cân bằng ở người là 

Lời giải

Chọn D.

Câu 9

Quá trình trao đổi khí ở động vật diễn ra khi

Lời giải

Chọn B.

Câu 10

Phát biểu nào đúng khi nói về sự di chuyển của khí O2 và CO2 diễn ra ở ở phổi?

Lời giải

Chọn A.

Câu 11

Máu giàu oxygen và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể được xuất phát từ ngăn nào của tim?

Lời giải

Chọn C.

Câu 12

Hệ dẫn truyền tim gồm

Lời giải

Chọn D.

Câu 13

Hệ tuần hoàn hở không có đặc điểm nào sau đây?

Lời giải

Chọn C.

Câu 14

Mao mạch có đặc điểm nào giúp chúng phù hợp với chức năng trao đổi chất?

Lời giải

Chọn D.

Câu 15

Cơ thể chỉ bị bệnh khi tác nhân gây bệnh hội tụ đủ các yếu tố là

Lời giải

Chọn C.

Câu 16

Phản ứng quá mức của hệ thống miễn dịch ở người với một số chất kích thích gọi là

Lời giải

Chọn B.

Câu 17

Hệ miễn dịch có thể bị suy giảm khi

Lời giải

Chọn C.

Câu 18

Đâu không phải là điểm khác nhau giữa miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu?

Lời giải

Chọn C.

Câu 19

Quá trình lọc ở cầu thận là

Lời giải

Chọn A.

Câu 20

Cơ chế điều hòa cân bằng nội môi diễn ra theo trình tự nào sau đây?

Lời giải

Chọn C.

Câu 21

Khi cơ thể mất nước sẽ dẫn đến hiện tượng nào sau đây?

Lời giải

Chọn A.

Câu 22

Sinh vật tiếp nhận và phản ứng thích hợp với kích thích từ môi trường nhờ

Lời giải

Chọn D.

Câu 23

Bộ phận cơ và tuyến tham gia vào giai đoạn nào trong cơ chế cảm ứng?

Lời giải

Chọn C.

Câu 24

Các phản ứng của thực vật trả lời các kích thích của môi trường được điều khiển bởi

Lời giải

Chọn B.

Câu 25

Bộ phận nào của cây hướng trọng lực dương?

Lời giải

Chọn A.

Câu 26

Ứng động sinh trưởng là

Lời giải

Chọn A.

Câu 27

Phát biểu nào không đúng khi nói về đặc điểm của cảm ứng ở thực vật?

Lời giải

Chọn D.

Câu 28

Hiện tượng nào sau đây thuộc kiểu hướng động?

Lời giải

Chọn C.

Câu 29

B. Phần tự luận

Câu 1 (1 điểm): Giải thích vì sao có một số bệnh như sởi, quai bị và đậu mùa,… thường chỉ mắc một lần trong đời.

Lời giải

B. Phần tự luận

Một số bệnh như sởi, quai bị và đậu mùa,… thường chỉ mắc một lần trong đời vì: Trong khi mắc những bệnh này lần đầu tiên, cơ thể sẽ hình thành kháng thể, những kháng thể này sẽ được sản sinh và duy trì lâu dài trong cơ thể (trí nhớ miễn dịch). Bên cạnh đó, các chủng virus – tác nhân gây ra những bệnh này không có sự biến chủng (thay đổi tính kháng nguyên) liên tục. Do đó, hệ thống miễn dịch của những người đã từng mắc những bệnh này có khả năng nhận diện và tiêu diệt tác nhân gây bệnh nhanh và hiệu quả nếu chúng xâm nhập vào cơ thể ở lần sau, mang đến khả năng miễn dịch suốt đời.

Câu 30

Câu 2 (1 điểm): Hiện tượng đóng mở của khí khổng thuộc hình thức cảm ứng nào? Giải thích.

Lời giải

Hiện tượng “đóng mở của khí khổng” thuộc kiểu ứng động không sinh trưởng. Vì hiện tượng này là vận động thuận nghịch do sự biến đổi sức trương nước của khí khổng dưới tác dụng của các tác nhân kích thích không định hướng như nhiệt độ, cường độ ánh sáng, độ ẩm không khí, gió,…

Câu 31

Câu 3 (1 điểm): Bạn An nói rằng cao huyết áp là bệnh di truyền. Theo em, bạn nói có chính xác không? Giải thích.

Lời giải

Có rất nhiều yếu tố nguy cơ gây nên tình trạng tăng huyết áp và chúng được chia thành 2 nhóm: yếu tố nguy cơ thay đổi được (chế độ ăn, tình trạng tâm lí, một số bệnh lí,…) và yếu tố nguy cơ không thay đổi được (di truyền). Nếu bố mẹ khỏe mạnh, có huyết áp bình thường, con cái có khoảng 3% nguy cơ bệnh cao huyết áp; Nếu cả bố lẫn mẹ đều bị cao huyết áp thì con cái có nguy cơ mắc bệnh lên đến 45%.

4.6

95 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%