Bộ 3 đề thi học kì 2 Lịch sử 12 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 2

32 người thi tuần này 4.6 142 lượt thi 18 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

9042 người thi tuần này

99 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 12 có đáp án

32.3 K lượt thi 99 câu hỏi
6277 người thi tuần này

94 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 14 có đáp án

15.1 K lượt thi 94 câu hỏi
4772 người thi tuần này

94 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 13 có đáp án

15.1 K lượt thi 94 câu hỏi
4431 người thi tuần này

700 câu trắc nghiệm Lịch Sử Việt Nam hiện đại có đáp án (P1)

52.8 K lượt thi 40 câu hỏi
3847 người thi tuần này

90 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 15 có đáp án

9.3 K lượt thi 90 câu hỏi
3530 người thi tuần này

90 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 10 có đáp án

15.4 K lượt thi 90 câu hỏi
3196 người thi tuần này

90 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 13 có đáp án (Phần 2)

10.8 K lượt thi 90 câu hỏi
2424 người thi tuần này

90 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 11 có đáp án

10 K lượt thi 90 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

Sau Đại thắng mùa xuân 1975, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa đặt dưới sự quản lí của Nhà nước nào?

Xem đáp án

Câu 3:

Năm 1979, nhân dân Việt Nam tiến hành cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở vùng biên giới phía Bắc chống lại lực lượng nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 4:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của các cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4/1975 đến nay?

Xem đáp án

Câu 5:

Đường lối đổi mới toàn diện và đồng bộ đất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành lần đầu tiên được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc    

Xem đáp án

Câu 6:

Nội dung nào sau đây không phải là thành tựu của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam trên lĩnh vực văn hoá - giáo dục?

Xem đáp án

Câu 7:

Một trong những tổ chức Việt Nam đã gia nhập từ sau năm 1986 đến nay là

Xem đáp án

Câu 8:

Một trong những tổ chức cách mạng được Nguyễn Ái Quốc thành lập trong thời gian hoạt động ở nước ngoài là

Xem đáp án

Câu 9:

Cơ sở để Nguyễn Ái Quốc xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới là do: cách mạng Việt Nam và thế giới có chung

Xem đáp án

Câu 10:

Tại Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, Nguyễn Ái Quốc đưa ra sáng kiến thành lập ở mỗi nước Đông Dương một

Xem đáp án

Câu 11:

Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1920 - 1930 là

Xem đáp án

Câu 12:

Vì sao đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc phải tiến hành triệu tập hội nghị để hợp nhất các tổ chức cộng sản?

Xem đáp án

Câu 13:

1.2. Trắc nghiệm đúng - sai (4,0 điểm): Thí sinh trả lời từ câu 13 đến câu 16. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Đọc tư liệu sau đây:

Tư liệu. “Năm tháng sẽ trôi qua nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỉ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”.

(Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 37, NXB Chính trị quốc gia, 2004, tr.475).

a)  Thắng lợi của kháng chiến chống Mỹ, cứu nước không chỉ là chiến công vĩ đại của dân tộc Việt Nam mà còn là chiến công vĩ đại của lịch sử thế giới trong thế kỉ XX.

b) Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam đã góp phần xóa bỏ chủ nghĩa thực dân kiểu cũ trên toàn thế giới.

c) Thắng lợi của kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là thắng lợi của trí tuệ và văn hóa truyền thống Việt Nam.

d) Một trong những nguyên nhân trực tiếp làm cho Việt Nam trở thành nơi diễn ra “sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc” là do ý chí thống nhất đất nước của dân tộc Việt Nam.


Câu 14:

Đọc tư liệu sau đây:

Tư liệu. “Chúng ta cần một xã hội mà trong đó sự phát triển là thực sự vì con người, chứ không phải vì lợi nhuận mà bóc lột và chà đạp lên phẩm giá con người. Chúng ta cần sự phát triển về kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội, chứ không phải gia tăng khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội. Chúng ta cần một xã hội nhân ái, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, hướng tới các giá trị tiến bộ, nhân văn, chứ không phải cạnh tranh bất công, “cá lớn nuốt cá bé”, vì lợi ích vị kỷ của một số ít cá nhân và các phe nhóm”.

(Nguyễn Phú Trọng, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, 2024, tr.19)

a) Tư liệu trên phản ánh về mô hình chủ nghĩa xã hội mà Việt Nam lựa chọn và đang kiên định, kiên trì theo đuổi.

b) Đoạn tư liệu phản ánh tính ưu việt và giá trị đích thực của chế độ xã hội chủ nghĩa khác với chế độ trước đó ở Việt Nam.

c) Trong quá trình đổi mới đất nước, Đảng và nhà nước Việt Nam luôn chú trọng tới việc phát triển kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội.

d) Đảng chủ trương phải: trong quá trình đổi mới, phải xóa bỏ hoàn toàn các yếu tố tư bản chủ nghĩa mới có thể xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.


Câu 15:

Đọc tư liệu sau đây:

Tư liệu. “Đưa kiến nghị, viết báo cáo, diễn thuyết, lập hội (hội buôn, hội học) ... đều là những việc Phan Châu Trinh đã từng làm ở trong nước. Mười bốn năm ở Pháp, ông vẫn cứ tập trung chủ yếu vào các hoạt động nói trên, song với một nỗ lực cao hơn trong một môi trường chính trị thuận lợi hơn: quyền tự do ngôn luận và hội họp ở Pháp, sự hỗ trợ của những nhà hoạt động chính trị yêu nước khác như Phan Văn Trường, Nguyễn Ái Quốc ... của những người bạn Pháp như quan tư Roux, Pressense (Hội nhân quyền), Marius Moutet (Hạ nghị sĩ cánh tả) nên hiệu quả mang lại lớn hơn nhiều".

(Nguyễn Văn Kiệm, Những hoạt động của Phan Châu Trinh ở Pháp (1911-1925), Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 19, số 1, 2003, tr.34)

a) Tại Pháp, Phan Châu Trinh tham gia các buổi diễn thuyết để tố cáo tội ác của thực dân, kêu gọi tình đoàn kết.

b. Hoạt động yêu nước của Phan Châu Trinh có sự hỗ trợ của người Việt yêu nước và một số người bạn Pháp.

c) Phan Châu Trinh đã xây dựng mối liên hệ với Chính phủ Pháp để thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức.

d) Hoạt động của Phan Châu Trinh ở Việt Nam và Pháp có nhiều điểm tương đồng về hình thức.


Câu 16:

Đọc tư liệu sau đây:

Tư liệu.Trong hoàn cảnh thực dân Pháp tìm mọi cách cô lập, bao vây, ngăn cản mọi ảnh hưởng của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, việc các nước Trung Quốc, Liên Xô và các nước Đông Âu, Triều Tiên lần lượt tuyên bố công nhận Việt Nam là một thắng lợi to lớn về mặt đối ngoại của Việt Nam. Với thắng lợi này, đã chấm dứt thời kỳ Việt Nam đơn độc chiến đấu trong vòng vây của chủ nghĩa đế quốc, tranh thủ được sự ủng hộ về chính trị và vật chất - kỹ thuật của phe xã hội chủ nghĩa".

(Đinh Xuân Lý (2013), Đối ngoại Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (1945 - 2012), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.33)

a. Nội dung đoạn tư liệu trên phản ánh thành tựu ngoại giao của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trong kháng chiến chống Pháp.

b) Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp nhận được sự ủng hộ về vật chất và tinh thần của các nước xã hội chủ nghĩa.

c) Ngay từ khi ra đời, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã thiết lập được quan hệ ngoại giao với các nước xã hội chủ nghĩa.

d) Thắng lợi ngoại giao năm 1950 đã chấm dứt thời kỳ Việt Nam chiến đấu trong vòng vây của chủ nghĩa đế quốc.


4.6

28 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%