Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
3.7 K lượt thi 8 câu hỏi 20 phút
Câu 1:
Vào khoảng thời gian nào cư dân Đại Trung Hải bắt đầu biết chế tạo công cụ bằng sắt?
A. Khoảng thiên nhiên kỉ I TCN.
B. Khoảng thiên nhiên kỉ II TCN.
C. Khoảng thiên nhiên kỉ III TCN.
D. Khoảng thiên nhiên kỉ IV TCN.
Câu 2:
Công cụ bằng sắt đã đem lại cho cư dân Địa Trung Hải kết quả to lớn như thế nào?
A. Diện tích canh tác tăng lên, việc trồng trọt đã có kết quả.
B. Có điều kiện dễ dàng canh tác những vùng đất khô cứng.
C. Tạo điều kiện cho ngành luyện kim sớm phát triển.
D. Câu A, B, và C đều đúng.
Câu 3:
Nhờ đâu sản xuất hàng hóa của người Hi Lạp và Rô-ma tăng nhanh?
A. Buôn bán khắp các nước phương Đông.
B. Nông nghiệp phát triển, các mặt hàng nông sản ngày càng nhiều.
C. Sử dụng công cụ đồ sắt, năng suất lao động tăng nhanh.
D. Sự phát triển mạnh mẽ của thủ công nghiệp.
Câu 4:
Trong các quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rô ma, gồm có những giai cấp, tầng lớp nào?
A. Chủ nô- nô lệ- bình dân.
B. Quý tộc – nông dân công xã- nô lệ.
C. Chủ nô- nông dân công xã – nô lệ.
D. Quý tộc - Chủ nô- nông dân công xã – nô lệ.
Câu 5:
Vùng Đê-lôt, Pi-rê ở khu vực Địa Trung Hải nổi tiếng về vấn đề gì?
A. Trung tâm thương mại lớn nhất Địa Trung Hải.
B. Trung tâm buôn bán nô lệ lớn nhất của thế giới cổ đại.
C. Trung tâm sản xuất thủ công nghiệp lớn nhất thế giới cổ đại
D. Trung tâm kinh tế và văn hóa của Địa Trung Hải.
Câu 6:
1:S; 2:Đ; 3:S; 4:Đ; 5:Đ; 6:Đ
Câu 7:
Hãy trình bày sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp trong nền kinh tế của các quốc gia cổ đại Hi lạp và Rô ma.
Câu 8:
Bản chất của nền dân chủ cổ đại là gì?
749 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com