Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
3.4 K lượt thi 10 câu hỏi 20 phút
Câu 1:
Nền kinh tế chính của các quốc gia Đông Nam Á à gì?
A: Nông nghiệp trồng lúa nước.
B: Thủ công nghiệp dệt vải, làm gốm.
C: Nông nghiệp trồng câu lưu niên.
D: Thương nghiệp buôn bán nô lệ.
Câu 2:
Vì sao người Thái ở thượng nguồn sông Mê Công lại di cư ồ ạt xuống phía nam, định cư ở sông Mê Nam vào thế kỉ XVIII?
A: Do thượng nguồn sông Mê Công thường sảy ra lũ lụt, thiên tai.
B: Do họ muốn tìm nơi đất đai màu mỡ, giàu tài nguyên thiên nhiên.
C: Do sự tấn công của người Mông cổ.
D: Do sự tấn công của người Khơ-me.
Câu 3:
Tổ chức xã hội sơ khai của người Lào là gì?
A. các làng xã.
B. Các nôm.
C. Các bản.
D. Các mường cổ.
Câu 4:
Trước khi hình thành chế độ phong kiến, ở Tây Âu là sự tồn tại của chế độ
A. Quân chủ chuyên chế.
B. Dân chủ chủ nô.
C. Chiếm hữu nô lệ.
D. Phong kiến.
Câu 5:
Đặc điểm về chính trị của các quốc gia phong kiến Tây Âu là gì?
A. Chế độ quân chủ chuyên chế
B. Chế độ dân chủ chủ nô
C. Chế độ quân chủ lập hiến.
D. Chế độ phong kiến phân quyền.
Câu 6:
Vùng đất bị các quý tộc German và nhà thờ chia nhau chiếm đoạt làm của riêng được gọi là:
A. Lãnh địa phong kiến.
B. Thành thị trung đại.
C. Các nôm.
D. Đất công làng xã.
Câu 7:
Cuộc phát kiến địa lý nào là cuộc phát kiến địa lý kéo dài nhất?
A. C. Cô-lôm-bô
B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. Ph. Ma-gien-lan
D. B. Đi-a-xơ
Câu 8:
Vì sao các cuộc phát kiến địa lý không đi đường bộ?
A. Vì không biết đi đường bộ.
B. Vì đường bộ con đường qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người A-rập chặn lại.
C. Vì không có xe cộ, phương tiện đi lại thuận tiện cho đường bộ.
D. Vì đường bộ tốn nhiều tiền thuế qua biên giới các nước.
Câu 9:
Mũi Bão Tố còn có tên gọi khác là gì? Nằm ở đâu?
A. Mũi Hảo vọng, ở Nam Mỹ
B. Mũi Hảo vọng ở Nam Phi.
C. Mũi Ma-gien-lan ở Nam Ấn độ.
D. Mũi Ma-gien –lan ở Nam Mỹ.
Câu 10:
Đâu không phải là tác động tích cực của các cuộc phát kiến địa lý?
A. Khẳng định trái đất hình cầu, tìm ra những vùng đất mới, những dân tộc mới.
B. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến.
C. Đẩy mạnh thương mại hàng hải, thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển.
D. Góp phần làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com