Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
9126 lượt thi 50 câu hỏi 50 phút
Câu 1:
Thời nguyên thủy, Người tối cổ Việt Nam sinh sống thành
A. các thị tộc, do người cao tuổi đứng đầu
B. từng nhóm nhỏ, do một người cao tuổi đứng đầu
C. từng gia đình, mỗi gia đình khoảng 3 - 4 thế hệ
D. từng bầy, lấy săn bắt và hái lượm làm nguồn sống chính
Câu 2:
Một trong các điểm tiến bộ trong hoạt động kinh tế của cư dân Hoà Bình, Bắc Sơn ở Việt Nam thời nguyên thủy là
A. sống định cư lâu dài, họp thành thị tộc, bộ lạc
B. sống chủ yếu bằng trồng trọt
C. biết chế tác các công cụ bằng đá
D. sống thành từng bầy người nguyên thủy
Câu 3:
Địa bàn cư trú ở Hoà Bình, Lai Châu, Sơn La, Hà Giang,.... Đó là nền văn nào của Việt Nam thời nguyên thủy?
A. Sơn Vi
B. Hòa Bình
C. Hoà Bình - Bắc Sơn
D. Phùng Nguyên
Câu 4:
Hoạt động kinh tế bằng nông nghiệp trồng lúa, chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm. Đó là nền văn hoá nào của Việt Nam thời nguyên thủy?
A. Đông Sơn
B. Bắc Sơn
C. Sa Huỳnh
D. Phùng nguyên
Câu 5:
Đặc điểm của công cụ do Người tối cổ ở Việt Nam chế tác là
A. công cụ đá ghè đẽo thô sơ
B. công cụ đá ghè đẽo có hình thù rõ ràng
C. công cụ đá ghè đẽo, mài cẩn thận
D. công cụ chủ yếu bằng xương, tre, gỗ
Câu 6:
Địa bàn phân bố của Người tối cổ trên đất nước Việt Nam
A. ở miền núi phía bắc nước ta ngày nay
B. ở miền Bắc và miền Trung nước ra ngày nay
C. chủ yếu ở miền Nam nước ta ngày nay
D. ở nhiều địa phương trên cả nước
Câu 7:
Xã hội nguyên thủy trên đất nước Việt Nam phát triền lên giai đoạn công xã thị tộc tương ứng với sự xuất hiện của
A. Người tối cổ trên thế giới
B. Người tinh khôn trên thế giới
C. xã hội có giai cấp và nhà nước của thế giới
D. loài vượn cổ của thế giới
Câu 8:
Nông nghiệp trồng lúa nước và cây lương thực khác, khai thác sản vật, làm nghề thủ công. Đó là hoạt động kinh tế của nền văn hoá nào ở Việt Nam?
A. Đồng Nai
B. Phùng Nguyên
D. Bắc Sơn
Câu 9:
Nông nghiệp trồng lúa và các cây trồng khác, làm gốm, dệt vải, rèn sắt. Đó là hoạt động kinh tế của văn hoá nào ở Việt Nam?
Câu 10:
Cách ngày nay khoảng 4000 - 3000 năm, các bộ lạc trên đất nước Việt Nam đã biết đến
A. đồng và thuật luyện kim; nghề trồng lúa nước phổ biến
B. trao đổi sản phẩm giữa các thị tộc, bộ lạc
C. sử dụng kĩ thuật của khoan đá, làm gốm bằng bàn xoay
D. trồng lúa, dùng cuốc đá
Câu 11:
Cư dân văn hoá Phùng Nguyên là những người mở đầu thời đại nào ở Việt Nam?
A. Đá mới
B. Kim khí
C. Đồng đỏ
D. Đồng thau
Câu 12:
Cuộc sống của cư dân Sơn Vi có đặc điểm khác so với cư dân Núi Đọ là
A. sống thành từng bầy với khỏang 20-30 người, gồm 3 - 4 thế hệ
B. kiếm sống bằng phương thức săn bắt hái lượm
C. sống thành các thị tộc, bộ lạc
D. biết trồng các loại rau, củ, quả và chăn nuôi các loại thú nhỏ
Câu 13:
Cuộc sống của cư dân văn hoá Hòa Bình với cư dân văn hoá Sơn Vi có điểm khác là
A. sống trong các thị tộc bộ lạc
B. sống trong các hang động, mái đá gần nguồn nước
C. lấy săn bắt, hái lượm làm nguồn sống chính
D. đã có một nền nông nghiệp sơ khai
Câu 14:
Công cụ của cư dân Hòa Bình và Bắc Sơn có nét đặc trưng là
A. công cụ bằng đá được ghè đẽo có hình thù rõ ràng
B. công cụ bằng đá được ghè đẽo ở rìa cạnh tạo thành lưỡi
C. công cụ bằng đá được ghè đẽo nhiều hơn, lưỡi đã được mài cho sắc
D. đa số công cụ được làm bằng xương, tre, gỗ
Câu 15:
Cách đây khoảng 5000 - 6000 năm, hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân cổ trên đất nước Việt Nam là
A. săn bắn, hái lượm
B. săn bắn, hái lượm, đánh cá
C. săn bắn, hái lượm và trồng rau, củ quả
D. nông nghiệp trồng lúa
Câu 16:
Con người đã sử dụng được công cụ bằng đá được ghè đẽo và công cụ bằng tre, gỗ. Đó là biểu hiện của nền văn hoá nào ở Việt Nam thời nguyên thủy?
A. Văn hoá Phùng Nguyên
B. Văn hoá Hoà Bình - Bắc Sơn
C. Văn hoá Sa Huỳnh
D. Văn hoá Đồng Nai
Câu 17:
Người tối cổ được tìm thấy ở Việt Nam có niên đại cách ngày nay bao nhiêu năm?
A. Cách ngày nay khoảng 30 - 40 vạn năm
B. Cách ngày nay khoảng 20 - 40 vạn năm
C. Cách ngày nay khoảng 20-30 vạn năm
D. Cách ngày nay khoảng 25 - 30 vạn năm
Câu 18:
Mở đầu thời đại đồ đồng trên đất nước Việt Nam là cư dân của nền văn hoá nào?
A. Cư dân văn hoá Sa Huỳnh
B. Cư dân văn hoá Phùng Nguyên
C. Cư dân văn hoá Đồng Nai
D. Cư dân văn hoá Đông Sơn
Câu 19:
Người tối cổ ở Việt Nam sử dụng phương thức để kiếm sống là
A. săn bắt, hái lượm
B. săn bắn, hái lượm
C. hái lượm, trồng trọt
D. trồng trọt, chăn nuôi
Câu 20:
Ở di tích Sơn Vi (Phú Thọ), các nhà khảo cổ học đã tìm thấy di chỉ gì của Người hiện đại của Việt Nam?
A. Nhiều răng hoá thạch ở giai đoạn sớm
B. Nhiều xương hoá thạch ở giai đoạn muộn
C. Nhiều công cụ bằng đá ở giai đoạn muộn
D. Nhiêu công cụ bằng đồng thau ở giai đoạn sớm
Câu 21:
Nối tiếp văn hoá Hoà Bình ở Việt Nam là văn hoá nào? Cách ngày nay bao nhiêu năm?
A. Văn hoá Sơn La, cách ngày nay khoảng 12.000 đến 7.000 năm
B. Văn hoá Phú Thọ, cách ngày nay khoảng 11.000 đến 6.000 năm
C. Văn hoá Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), cách ngày nay khoảng 11.000 đến 8.000 năm
D. Văn hoá Bắc Sơn, cách ngày nay khoảng 10.000 đến 7.000 năm
Câu 22:
Các di tích văn hoá Đồng Nai thuộc vùng nào trên đất nước Việt Nam?
A. Vùng Nam Trung Bộ
B. Vùng Nam Bộ
C. Vùng Đông Nam Bộ
D. Thuộc vùng Tây Nam Bộ
Câu 23:
Hoạt động kinh tế bằng săn bắn, hái lượm là hoạt động của con người thuộc nền văn hoá nào trên đất nước Việt Nam?
B. Văn hoá Sơn Vi
C. Văn hoá Hoà Bình - Bắc Sơn
D. Văn hoá Hạ Long, Cái Bèo
Câu 24:
Tổ chức xã hội của người Hoà Bình - Bắc Sơn ở Việt Nam thời nguyên thủy là
A. sống tùng bầy trong các hang động, mái đá
B. sống trong các thị tộc
C. sống trong bộ lạc, gia đình mẫu hệ
D. sống thành từng bầy
Câu 25:
Sử dụng công cụ bằng đá được mài, cưa, khoan lỗ. Đó là hoạt động kinh tế của
A. người Hạ Long, Cái Bèo, Quỳnh Văn Đa Bút, cầu sắt
B. người Sơn Vi
C. người Hoà Bình - Bắc Sơn
D. người Phùng Nguyên
Câu 26:
Thuật luyện kim ra đời kéo theo sự ra đời của nghề nào ở Việt Nam thời cổ đại?
A. Thủ công nghiệp rèn đúc
B. Trồng trọt
C. Chăn nuôi
D. Nghề nông nghiệp trồng lúa nước
Câu 27:
Săn bắn, hái lượm, đánh cá, chăn nuôi, bắt đầu sản xuất nông nghiệp. Đó là hoạt động kinh tế của
A. người Sơn Vi
B. người Hoà Bình - Bắc Sơn
C. người Phùng Nguyên
D. người Hạ Long, Cái Bèo
Câu 28:
Tạo điều kiện đưa xã hội bước vào nền văn minh nông nghiệp lúa nước ở Việt Nam sau này. Đó là ý nghĩa của
A. sử dụng cộng cụ bằng đồng thau
B. sử dụng công cụ bằng sắt
C. thuật luyện kim
D. sử dụng công cụ bằng đồng đỏ
Câu 29:
Thời văn hoá Đông Sơn ở Việt Nam, cư dân đã có sự phân công lao động trong xã hội giữa
A. công nghiệp và nông nghiệp
B. công nghiệp và thương nghiệp
C. giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp
D. giữa trồng trọt và chăn nuôi
Câu 30:
Thời kì nào ở Việt Nam mức độ phân hoá xã hội ngày càng phố biến hơn?
A. Thời Phùng Nguyên
B. Thời Đông Sơn
C. Thời Nhà nước Văn Lang
D. Thời Nhà nước Âu Lạc
Câu 31:
Do đâu công xã thị tộc ở Việt Nam tan vỡ, thay vào đó là công xã nông thôn và gia đình phụ hệ?
A. Do mức độ phân hoá phân hoá xã hội ngày càng phổ biến
B. Do sự phát triển của các quan hệ xã hội
C. Do sự biến thiên của xã hội diễn ra nhanh chóng
D. Do đời sống con người trong công xã thị tộc ngày càng tiến bộ
Câu 32:
Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc ra đời do những đòi hỏi bức thiết của
A. sự phát triển kinh tế - xã hội
B. trị thủy, thủy lợi và chống ngoại xâm
C. sự phân hoá giàu nghèo
D. mức độ phân hoá xã hội ngày càng phổ biến hơn
Câu 33:
Văn hoá - tín ngưỡng của con người thời Văn Lang - Âu Lạc là
A. thờ cúng đạo Bà-la-môn
B. thờ cúng các thần linh
C. thờ cúng Phật giáo
D. thờ cúng tổ tiên
Câu 34:
Có sự phân hoá giàu nghèo thành các tầng lớp quý tộc, bình dân và nô lệ. Đó là biểu hiện về mặt xã hội của nhà nước nào?
A. Văn Lang - Âu Lạc
B. Cham-pa
C. Phù Nam
D. Lâm Áp
Câu 35:
Sự phân công lạo động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp đã xuất hiện vào thời kì nào ở Việt Nam?
A. Thời văn hoá Phùng Nguyên
B. Thời văn hoá Sa Huỳnh
C. Thời văn hoá Đông Sơn
D. Thời kì văn hoá Gò Mun
Câu 36:
Yếu tố nào sau đây không thuộc cơ sở ra đời của Nhà nước Văn Lang?
A. Yêu cầu chống ngoại xâm
B. Yêu cầu bảo vệ nền kinh tế nông nghiệp
C. Do sự phân hoá xã hội sâu sắc
D. Tất cả các yếu tố trên
Câu 37:
Hệ quả của nhu cầu về thuỷ lợi, quản lí xã hội và liên kết chống ngoại xâm đã dẫn đến
A. nước Văn Lang - Âu Lạc ra đời
B. phát triển sản xuất nông nghiệp
C. sự phân hoá xã hội sâu sắc
D. phân chia giai cấp trong xã hội
Câu 38:
Vua Hùng Vương cho đóng kinh đô nước Văn Lang ở
A. Luy Lâu (Thuận Thành - Hà Nội)
B. Thăng Long (Hà Nội)
C. Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội)
D. Bạch Hạc (Việt Trì - Vĩnh Phúc)
Câu 39:
Nước Văn Lang tồn tại trong khoảng thời gian nào?
A. Khoảng thế kỉ V đến thế kỉ III TCN
B. Khoảng thế kỉ V đến thế kỉ IV TCN
C. Khoảng thế kỉ VI đến thế kỉ III TCN
D. Khoảng thế kỉ VI đến thế kỉ IV TCN
Câu 40:
Người dựng nên nước Âu Lạc là ai? Đóng đô ở đâu?
A. Hùng Vương, đóng đô ở Bạch Hạc
B. Thục Phán (An Dương Vương), đóng đô ở cổ Loa
C. Lang Liêu, đóng đô ở Thăng Long
D. An Tiêm, đóng đô ở Cổ Loa
Câu 41:
Quốc gia cổ Cham-pa được hình thành trên địa bàn của nền văn hoá
B. Óc Eo
D. Đông Sơn
Câu 42:
Khi mới lập quốc, kinh đô nước Cham-pa ban đầu đóng ở
A. Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam)
B. In-đra-pu-ra (Đồng Dương - Quảng Nam
C. Vi-giay-a (Trà Bàn - Bình Định
D. không phải các vùng trên
Câu 43:
Quốc gia cổ Phù Nam được hình thành trên cơ sở nền văn hoá
A. nền văn hoá Sa Huỳnh
B. nền văn hoá Đồng Nai
C. nền văn hoá Óc Eo
D. nền văn hoá Đông Sơn
Câu 44:
Sự phân hoá giàu nghèo ở Việt Nam diễn ra vào thời kì
A. Văn hoá Sa Huỳnh
B. Văn hoá Phùng Nguyên và Đông Sơn
C. Văn Lang - Âu Lạc
D. Văn hoá Hòa Bình và Sơn Vi
Câu 45:
Cư dân có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và một ít đồ sắt là
A. cư dân Đông Sơn
B. cư dân Phùng Nguyên
C. cư dân Văn Lang - Âu Lạc
D. cư dân Cham-pa và Phù Nam
Câu 46:
Thiết chế nhà nước của quốc gia cổ Cham-pa là
A. nhà nước chiếm nô
B. nhà nước quân chủ chuyên chế
C. nhà nước cộng hòa
D. nhà nước quân chủ lập hiến
Câu 47:
Tổ chức nhà nước Văn Lang còn rất đơn giản, sơ khai, đứng đầu nước là vua Hùng, giúp vua có
A. các quan văn, quan vố
B. con cháu các vua Hùng
C. các Lạc hầu, Lạc tướng
D. các Bồ chính
Câu 48:
Đến thời nhà nước Âu Lạc, lãnh thổ được mở rộng hơn trên cơ sở sáp nhập
A. Văn Lang và Âu Lạc
B. Văn Lang và Âu Việt
C. Âu Lạc và Âụ Việt
D. Lạc Việt và Văn Lang
Câu 49:
Đứng đầu là vua, giúp vua có các Lạc hầu, Lạc tướng. Đó là điểm chung giống nhau về tổ chức bộ máy nhà nước của
A. nhà nước Văn Lang - Âu Lạc
B. nhà nước Cham-pa và Phù Nam
C. nhà nước Âu Lạc và Lạc Việt
D. nhà nước Văn Lang và Âu Việt
Câu 50:
Trong xã hội Văn Lang - Âu Lạc, có ba tầng lớp là
A. vua, quý tộc và nô tì
B. vua quan quý tộc, nô tì và dân tự do
C. vua quan, quý tộc và nông dân
D. vua quan, quý tộc và dân tự do
1825 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com