Lịch sử 10 (có đáp án) Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX (P4)

31 người thi tuần này 4.6 9.4 K lượt thi 50 câu hỏi 50 phút

🔥 Đề thi HOT:

772 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 10 Kết nối tri thức Bài 5 có đáp án

6.5 K lượt thi 15 câu hỏi
614 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo Bài 9 có đáp án

3.8 K lượt thi 15 câu hỏi
614 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 10 Kết nối tri thức Bài 6 có đáp án

4.8 K lượt thi 15 câu hỏi
572 người thi tuần này

50 câu Trắc nghiệm Lịch sử 10 Cánh diều Bài 7 có đáp án

4.8 K lượt thi 50 câu hỏi
561 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 10 Kết nối tri thức Bài 7 có đáp án

5 K lượt thi 15 câu hỏi
455 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo Bài 8 có đáp án

3.4 K lượt thi 15 câu hỏi
348 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo Bài 10 có đáp án

2.6 K lượt thi 15 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Vừa thể hiện tài năng văn học vừa toát lên niềm tự hào dân tộc và yêu nước sâu sắc. Đó là đặc điểm của

Xem đáp án

Câu 3:

Một trong những nguyên nhân suy sụp của triều Lê sơ là

Xem đáp án

Câu 5:

Một trong những biểu hiện về sự thịnh đạt của triều nhà Mạc trong những năm đầu xây dựng chính quyền là

Xem đáp án

Câu 6:

Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều là cuộc chiến tranh giữa

Xem đáp án

Câu 7:

Trong lực lượng “phù Lê diệt Mạc”, người đứng đầu là

Xem đáp án

Câu 8:

Kết quả của cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều năm 1545 - 1592 là

Xem đáp án

Câu 9:

Từ khi Nguyễn Kim chết, ai là người đã tiếp tục sự nghiệp “phù Lê diệt Mạc”?

Xem đáp án

Câu 10:

Triều đại nhà Mạc ở Việt Nam rơi vào thế bị cô lập là do

Xem đáp án

Câu 11:

Lo sợ Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn nên Nguyễn Hoàng đã

Xem đáp án

Câu 12:

Thế kỉ XVI, nước Việt Nam trong tình trạng bị chia cắt bởi cục diện

Xem đáp án

Câu 13:

Thế lực vua Lê, chúa Trịnh ở vùng Thanh - Nghệ gọi là

Xem đáp án

Câu 14:

Trong vòng 45 năm (1627 - 1672), cuộc chiến tranh nào đã làm cho đất nước tương tàn?

Xem đáp án

Câu 15:

Vị trí địa lý và chính quyền cai trị của Đàng Ngoài là

Xem đáp án

Câu 16:

Đàng Trong của chính quyền họ Nguyễn là vùng đất

Xem đáp án

Câu 17:

Năm 1527, trong lúc triều đình nhà Lê ngày càng suy yếu, Mạc Đăng Dung đã

Xem đáp án

Câu 18:

Vì sao những người ủng hộ triều Lê trước đây có điều kiện thuận lợi để tập hợp lực lượng chống lại nhà Mạc?

Xem đáp án

Câu 20:

Từ năm 1527 đến năm 1592, đất nước ta diễn ra cục diện: Nam - Bắc triều, Nam - Bắc triều là khoảng không gian

Xem đáp án

Câu 21:

Vì sao Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ ở Thuận Hoá?

Xem đáp án

Câu 22:

Họ Nguyễn vừa lo phát triển kinh tế, vừa lo củng cố chính quyền thống trị ở Thuận Hoá nhằm mục đích

Xem đáp án

Câu 23:

Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn là cuộc chiến tương tàn trong lịch sử nước ta kéo dài gần nửa thế kỉ. Đó là khoảng thời gian

Xem đáp án

Câu 24:

Trong cuộc nội chiến Nam - Bắc triều, thế lực của Nam triều là

Xem đáp án

Câu 25:

Trong cuộc nội chiến Nam - Bắc triều, thế lực của Bắc triều là

Xem đáp án

Câu 26:

Cục diện Nam -.Bắc triều về cơ bản đã chấm dứt khi

Xem đáp án

Câu 27:

Sự phân chia Đàng Trong - Đàng Ngoài, đó là biểu thị sự đối lập của hai thế lực phong kiến

Xem đáp án

Câu 30:

Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều (1539-1543) là cuộc chiến tranh giữa các phe đối lập

Xem đáp án

Câu 31:

Chính sách ruộng đất của họ Trịnh nhằm phục vụ cho quyền lợi của nhà nước phong kiến, đó là các giai cấp và tầng lớp

Xem đáp án

Câu 32:

Sự phát triển nhanh chóng của ruộng đất tư hữu đã dẫn đến hậu quả

Xem đáp án

Câu 33:

Một trong những nguyên nhân khách quan của sự phát triển kinh tế hàng hoá ở các thế kỉ XVI - XVII là

Xem đáp án

Câu 34:

Từ những năm 30 của thế kỉ XVIII, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt đã đẩy xã hội Đàng Ngoài vào tình trạng suy yếu và khủng hoảng vì

Xem đáp án

Câu 35:

Từ cuối thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI, ở Việt Nam ruộng đất ngày càng tập trung trong tay ai?

Xem đáp án

Câu 36:

Từ nửa sau thế kỉ XVII, tình hình ruộng đất ở Đàng Trong và Đàng Ngoài của Việt Nam nhu thế nào?

Xem đáp án

Câu 37:

Vì sao thế kỉ vào XVIII, ngoại thương ở nước ta phát triển nhanh chóng?

Xem đáp án

Câu 38:

Vào các thế kỉ XV - XVI, trên thế giới có sự kiện gì đáng ghi nhớ góp phần quan trọng vào sự giao lưu quốc tế?

Xem đáp án

Câu 39:

Vì sao vào các thế kỉ XVI - XVII, ở nước ta có sự hình thành và hưng khởi của các đô thị?

Xem đáp án

Câu 40:

Vào thế kỉ XII - XVII, ở Đàng Trong thành phố cảng lớn nhất là

Xem đáp án

Câu 41:

Ý nào dưới đây không thuộc ý nghĩa của sự hưng thịnh ở các đô thị thế kỉ XVI-XVIII?

Xem đáp án

Câu 43:

Một trong những điểm khác biệt của chính quyền Đàng Trong với nhà nước Lê -Trịnh ở Đàng Ngoài là

Xem đáp án

Câu 44:

Việc Nguyễn Phúc Khoát quyết định xưng vương, thành lập triều đình trung ương nhằm mục đích

Xem đáp án

Câu 47:

Lãnh thổ Đàng Trong dưới quyền kiểm soát của chúa Nguyễn đã kéo dài đến tận Hà Tiên và mũi Cà Mau khi

Xem đáp án

Câu 48:

Lãnh thổ Đàng Trong dưới quyền kiểm soát của chúa Nguyễn đã kéo dài đến tận Hà Tiên và mũi Cà Mau khi

Xem đáp án

Câu 49:

Kẻ thù của nghĩa quân Tây Sơn ở Đàng Trong là

Xem đáp án

Câu 50:

Một trong những chiến công hiển hách của quân Tây Sơn năm 1777 là

Xem đáp án

4.6

1879 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%