Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
1126 lượt thi 27 câu hỏi 45 phút
1465 lượt thi
Thi ngay
1515 lượt thi
1361 lượt thi
Câu 1:
Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của việc học tập tự giác, tích cực?
B. Có mục tiêu học tập rõ ràng.
C. Chủ động lập kế hoạch học tập.
Câu 2:
Khi học tập tự giác, tích cực, chúng ta sẽ
A. bị mọi người ghét bỏ, xa lánh, coi thường.
Câu 3:
Một trong những biểu hiện của học tập tự giác, tích cực là
A. ỷ lại, mong chờ vào sự giúp đỡ từ người khác.
B. ngại khó, ngại khổ, dễ dàng từ bỏ mục tiêu đã đề ra.
Câu 4:
Chủ thể nào dưới đây đã học tập tự giác, tích cực?
B. Mỗi khi gặp bài tập khó, T lại nhờ anh trai giải hộ.
C. Bạn K thường xuyên làm việc riêng trong giờ học.
Câu 5:
Câu tục ngữ nào dưới đây phản ánh về đức tính: tự giác, tích cực trong học tập?
Câu 6:
Để rèn luyện tính tự giác, chủ động trong học tập, mỗi học sinh nên
B. ỷ lại, luôn mong sự giúp đỡ từ người khác.
Câu 7:
Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về tự giác, tích cực trong học tập?
C. Chỉ những người yếu kém mới cần phải tự giác, tích cực học tập.
Câu 8:
Trong giờ học trên lớp, nhóm em được giao một nhiệm vụ học tập. Trong khi các bạn khác đang tích cực thảo luận, H ngồi làm việc riêng. Khi các bạn nhắc nhở, H nói rằng chỉ cần đại diện một bạn trong nhóm thực hiện nhiệm vụ này.
Tình huống trên cho thấy bạn H thiếu đức tính nào?
C. Đoàn kết.
Câu 9:
Giữ niềm tin của người khác đối với mình được hiểu là
B. lòng tự trọng.
C. tính trung thực.
Câu 10:
Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của giữ chữ tín?
Câu 11:
Giữ chữ tín sẽ giúp cho chúng ta
A. mang đến nỗi buồn và sự thất vọng cho mọi người.
B. đạt được mọi mục đích trong cuộc sống.
Câu 12:
Người biết giữ chữ tín sẽ
B. luôn phải chịu nhiều thiệt thòi, mất mát.
Câu 13:
Câu tục ngữ “treo đầu dê, bán thịt chó” được dùng để phê phán hành vi nào dưới đây?
C. Lười biếng.
Câu 14:
Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề giữ chữ tín?
B. Người trưởng thành mới cần giữ chữ tín, học sinh không cần.
Câu 15:
Chị L ở Long An, mưu sinh hằng ngày bằng nghề bán vé số. Một hôm, đã gần đến giờ xổ số mà chị vẫn còn nhiều vé. Chị liền gọi điện cho anh T làm nghề chạy xe ba gác thuê nhờ mua giúp. Trao đổi qua điện thoại, anh T mua 20 tờ vé số và nhờ chị L giữ hộ. Chiều hôm đó, khi có kết quả xổ số, anh T có những vé trúng giải đặc biệt, với tổng số tiền 6.6 tỉ đồng. Chị L đã trao tận tay anh T những tờ vé số trúng thưởng.
Trường hợp này cho thấy chị L là người như thế nào?
C. Không có tầm nhìn xa trong kinh doanh.
Câu 16:
Bà M mở cửa hàng bán thực phẩm sạch. Để tăng lợi nhuận, bà M đã nhập thực phẩm ôi thiu được ngâm tẩm hóa chất độc hại, không rõ nguồn gốc xuất xứ về bán cho khách hàng.
Trường hợp này cho thấy bà M là người như thế nào?
A. Trung thực, biết giữ chữ tín.
Câu 17:
Quản lý tiền hiệu quả giúp mỗi người có thể
B. mua được mọi đồ dùng mà bản thân yêu thích.
C. cải thiện một phần đời sống vật chất và tinh thần.
Câu 18:
Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc quản lý tiền hiệu quả?
A. Xác định rõ mục tiêu quản lí tiền.
B. Thực hiện tiết kiệm thường xuyên, đều đặn.
Câu 19:
Học sinh có thể tạo ra nguồn thu nhập của cá nhân thông qua hành động nào dưới đây?
B. Tiết kiệm tiền tiêu vặt bố mẹ cho.
C. Nghỉ học để đi làm kiếm tiền.
Câu 20:
Câu tục ngữ nào dưới đây phản ánh về sự tiết kiệm?
A. Vung tay quá trán.
Câu 21:
Để tạo nguồn thu nhập, mỗi người có thể tìm cho mình một công việc phù hợp với
B. mức lương, môi trường, độ tuổi.
Câu 22:
Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề quản lí tiền hiệu quả?
B. Chỉ những người chi tiêu không có kế hoạch mới cần học cách quản lí tiền.
Câu 23:
A có thói quen ghi chép lại các khoản tiền mình có, lập kế hoạch quản lý tiền một cách hợp lí. Khi nhận được tiền mừng tuổi, tiền học bổng hay người thân cho, A đều tính toán cân đối giữa tiết kiệm và chi tiêu. A ưu tiên cho mục tiêu tiết kiệm chiếm khoảng 30% số tiền có được để thực hiện các dự định của bản thân. Số tiền còn lại, A sử dụng cho nhu cầu thiết yếu với tỉ lệ khoảng 50%; chỉ tiêu cá nhân khoảng 20%.
Trường hợp này cho thấy A là người như thế nào?
Câu 24:
H có một cuốn sổ ghi chép chi tiêu của bản thân. Khi nhận được tiền mừng tuổi hay ai cho thêm để tiêu, H đều cần nhắc sử dụng số tiền đó một cách hợp lí, để dành một khoản cho vào lợn đất. Nhờ vậy, mỗi năm H đều tiết kiệm được một số tiền nhỏ để mua sách vở và đồ dùng học tập. H chia sẻ cách quản lý tiền của mình với M, M cho rằng việc làm này là mất thời gian, không cần thiết.
Trong trường hợp trên, bạn học sinh nào đã biết cách quản lí tiền hiệu quả?
Câu 25:
Theo em, việc không giữ chữ tín có thể gây tác hại gì đối với các quan hệ xã hội, sản xuất, kinh doanh?
Câu 26:
Đọc tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Bố mẹ cho K một số tiền để ăn sáng hoặc phòng khi cần đến. Cầm tiền trong tay, K nghĩ ngay đến việc mua một số đồ chơi mình thích. Chỉ sau một tuần, K đã tiêu hết số tiền bố mẹ cho và phải xin thêm tiền của bố mẹ. Thấy K chi tiêu không tính toán, bố mẹ nhắc nhở nhưng K vẫn sử dụng tiền tuỳ hứng.
a) Em hãy nhận xét cách sử dụng tiền của K.
Câu 27:
b) Nếu là bạn của K, em sẽ khuyên K như thế nào?
225 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com