Đề kiểm tra giữa học kì 1 Hóa 11 CTST có đáp án (Đề 1)

227 lượt thi 34 câu hỏi 60 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là

Xem đáp án

Câu 1:

Phản ứng thuận nghịch là phản ứng

Xem đáp án

Câu 2:

Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu?

Xem đáp án

Câu 3:

Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì nó

Xem đáp án

Câu 5:

Câu nào dưới đây đúng khi nói về sự điện li?

Xem đáp án

Câu 7:

Môi trường acid có

Xem đáp án

Câu 9:

Xét cân bằng sau: 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g). Nếu tăng nồng độ SO2(g) (các điều kiện khác giữ không đổi), cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào?

Xem đáp án

Câu 10:

Nhóm các kim loại đều không phản ứng được với HNO3?

Xem đáp án

Câu 11:

Kim loại bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội là

Xem đáp án

Câu 12:

Mưa acid gây tác động xấu đối với môi trường, con người và sinh vật, rõ rệt nhất khi nước mưa có giá trị pH dưới 4,5. Tác động nào sau đây không phải của mưa acid?

Xem đáp án

Câu 13:

Cân bằng hóa học liên quan đến loại phản ứng

Xem đáp án

Câu 15:

Dung dịch chất nào sau đây có khả năng dẫn điện?

Xem đáp án

Câu 17:

Các tính chất hoá học của HNO3

Xem đáp án

Câu 18:

Biện pháp nào sau đây không dùng để hạn chế hiện tượng phú dưỡng?

Xem đáp án

Câu 22:

Cho Fe(III) oxide tác dụng với nitric acid thì sản phẩm thu được là

Xem đáp án

Câu 23:

Dung dịch làm cho phenolphthalein hoá hồng là

Xem đáp án

Câu 24:

Dung dịch làm cho phenolphthalein hoá hồng là

Xem đáp án

Câu 25:

Dung dịch H2SO40,05 M có pH bằng

Xem đáp án

Câu 27:

Muối được làm bột nở trong thực phẩm là

Xem đáp án

Câu 28:

Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được gọi là

Xem đáp án

Câu 33:

Cho phương trình hoá học của phản ứng:

N2O4(l) + 2N2H4(l) ® 3N2(g) + 4H2O(g)

Biết enthalpy tạo thành chuẩn của các chất được trình bày trong bảng sau:

Chất

N2O4(l)

N2H4(l)

H2O(g)

DfH2980 (kJ/mol)

-19,56

50,63

-241,82

a. Tính nhiệt đốt cháy 1 kg hỗn hợp lỏng gồm N2O4 và N2H4. (cho H = 1; N = 14; O = 16 )

b. Tại sao hỗn hợp lỏng (N2O4 và N2H4) được dùng làm nhiên liệu tên lửa?


4.6

45 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%