Đề thi cuối kì 2 KHTN 8 Kết nối tri thức (Nối Tiếp) có đáp án (Đề 1)

224 người thi tuần này 4.6 541 lượt thi 19 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

1648 người thi tuần này

Bộ 10 đề thi học kì 2 Khoa học tự nhiên 8 có đáp án (Đề 1)

4.9 K lượt thi 13 câu hỏi
1286 người thi tuần này

Đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 8 KNTT có đáp án

11.5 K lượt thi 20 câu hỏi
985 người thi tuần này

Đề thi cuối kì 2 KHTN 8 Kết nối tri thức (Song song) có đáp án (Đề 1)

2.5 K lượt thi 19 câu hỏi
437 người thi tuần này

Đề thi giữa kì 2 KHTN 8 Kết nối tri thức (Song song) có đáp án (Đề 2)

2.9 K lượt thi 20 câu hỏi
362 người thi tuần này

98 bài tập Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo Bài 13 có đáp án

0.9 K lượt thi 98 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Chọn câu trả lời đúng. Đưa hai vật đã bị nhiễm điện lại gần nhau 

Lời giải

D là đáp án đúng

Câu 2

Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Dòng điện là các……………dịch chuyển có hướng 

Lời giải

D là đáp án đúng

Câu 3

Đâu không phải thiết bị điện: 

Lời giải

A là đáp án đúng

Câu 4

Chọn câu trả lời đúng: Tác dụng hóa học của dòng điện trong thiết bị nào sau đây là có ích: 

Lời giải

B là đáp án đúng

Câu 5

Trên một cầu chì có ghi 1A. Con số này có ý nghĩa gì? 

Lời giải

A là đáp án đúng

Câu 6

Chọn câu trả lời đúng: Ở các chốt nối dây của ampe kế thường có ghi kí hiệu (+) và (-) thể hiện điều gì? 

Lời giải

D là đáp án đúng

Câu 7

Những phát biểu nào dưới đây về xoang mũi là đúng?

(1) Xoang mũi có hệ thống mao mạch dày đặc có chức năng làm ấm không khí.

(2) Xoang mũi có tuyến tiết chất nhầy có chức năng làm ẩm không khí trước khi vào phổi.

(3) Xoang mũi có hệ thống mao mạch dày đặc, có chức năng trao đổi không khí: O2 đi từ xoang mũi vào mao mạch, CO2 đi từ mao mạch ra xoang mũi.

(4) Xoang mũi có nhiều lông mũi có chức năng lọc không khí.

Lời giải

B là đáp án đúng

Câu 8

Cơ thể có các cơ quan bài tiết chủ yếu là 

Lời giải

C là đáp án đúng

Câu 9

Vai trò của môi trường trong cơ thể là 

Lời giải

B là đáp án đúng

Câu 10

Tế bào thụ cảm âm thanh nằm ở 

Lời giải

B là đáp án đúng

Câu 11

Những tuyến nội tiết nào dưới đây có chức năng điều hoà chu kì sinh dục ở nam và nữ? 

Lời giải

B là đáp án đúng

Câu 12

Xét quần thể các loài: 

(1) Trâu rừng.      

(2) Voi rừng.     

(3) Gà rừng.  

(4) Kiến.

Kích thước quần thể của các loài theo thứ tự lớn dần là

Lời giải

C là đáp án đúng

Câu 13

Số lượng cá thể của loài trong quần xã thể hiện đặc trưng nào sau đây? 

Lời giải

B là đáp án đúng

Câu 14

Khí hậu ấm áp với hệ động, thực vật phong phú, nhiều cây dây leo là đặc trưng của khu sinh học 

Lời giải

D là đáp án đúng

Câu 15

Cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái được thể hiện ở 

Lời giải

C là đáp án đúng

Câu 16

Những hoạt động nào sau đây góp phần khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay?
(1) Tăng cường sử dụng các loại phân bón hữu cơ, phân bón vi sinh trong trồng trọt.
(2) Kiểm soát chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường.
(3) Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh.
(4) Tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người.
(5) Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản.
(6) Sử dụng rộng rãi các loại thuốc hóa học tiêu diệt các loại sâu, bệnh và cỏ dại.
(7) Xây dựng các nhà máy xử lí và tái chế rác thải.

Lời giải

A là đáp án đúng

Câu 17

a. Em hãy cho biết trong các môi trường chân không, khí, lỏng, rắn thì hình thức truyền nhiệt nào xảy ra chủ yếu?

b. Khi giảm nhiệt độ thì các phân tử chuyển động như thế nào. Nêu sự ảnh hưởng của nó tới động năng của vật.

c. Tìm các ví dụ thực tế, giải thích một số hiện tượng liên quan đến sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng.

Lời giải

a. Chất rắn xảy ra hình thức dẫn nhiệt là chủ yếu.

Chất lỏng, chất khí xảy ra hình thức đối lưu là chủ yếu.

Chân không xảy ra hình thức bức xạ nhiệt là chủ yếu.

b. Khi giảm nhiệt độ thì các phân tử chuyển động chậm lại, làm động năng của vật giảm đi.

c. 

+ Chất rắn: Các rãnh ở mái tôn giúp khi trời nóng bức sẽ ko bị nứt ra.

+ Chất lỏng: Chai nước có ga như coca không bao giờ đóng đầy chai để khỏi bị bung nắp do chất lỏng trong chai dãn nở tạo thành lực lớn.

Câu 18

a. Những nhận định dưới đây về thụ tinh và thụ thai là đúng hay sai? Giải thích.

(1) Tinh trùng di chuyển vào tử cung, gặp trứng ở đây và diễn ra sự thụ tinh.

(2) Hợp tử sẽ di chuyển từ ống dẫn trứng xuống và làm tổ ở trong tử cung.

(3) Sau khi thụ tinh, thành tử cung sẽ bong ra để đón hợp tử xuống làm tổ.

(4) Rất nhiều tinh trùng tham gia vào quá trình thụ tinh nhưng thường chỉ có một tinh trùng kết hợp với trứng để tạo thành hợp tử.

b. Giải thích tại sao sau khi vận động mạnh, thân nhiệt lại tăng lên.

Lời giải

a.

(1) Sai. Vì sự thụ tinh diễn ra ở ống dẫn trứng.

(2) Đúng. Hợp tử sẽ di chuyển từ ống dẫn trứng xuống và làm tổ ở trong tử cung.

(3) Sai. Thành tử cung bao gồm nhiều lớp. Nếu trứng được thụ tinh, lớp niêm mạc tử cung được duy trì trong khoảng 3 tháng nhờ hormone progesterone tiết ra từ thể vàng, sau đó tiếp tục được duy trì trong thai kì nhờ nhau thai. Do đó, niêm mạc tử cung sẽ không bong ra trong suốt quá trình mang thai.

(4) Đúng. Rất nhiều tinh trùng tham gia vào quá trình thụ tinh nhưng thường chỉ có một tinh trùng kết hợp với trứng để tạo thành hợp tử.

b. Khi vận động mạnh, tốc độ hô hấp tế bào nhanh hơn để đáp ứng nhu cầu trao đổi chất và năng lượng cho cơ bắp hoạt động liên tục. Mà một phần năng lượng sinh ra từ quá trình hô hấp tế bào được giải phóng dưới dạng nhiệt. Bởi vậy, cơ thể càng vận động mạnh thì nhiệt sinh ra càng nhiều khiến thân nhiệt tăng.

Câu 19

a. Trình bày các thành phần của một hệ sinh thái.

b. Xác định các thông tin còn thiếu trong bảng sau. Từ đó vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của loài sinh vật đó.

STT

 

Loài A

1

Giới hạn sinh thái

Độ ẩm: 35 – 80%

2

Điểm gây chết dưới

?

3

Điểm gây chết trên

?

4

Khoảng chống chịu

?

5

Khoảng thuận lợi 

Độ ẩm: 50 – 65%

Lời giải

a. Một hệ sinh thái gồm thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh:

- Thành phần vô sinh bao gồm các nhân tố vô sinh: ánh sáng, khí hậu, đất, nước, xác sinh vật,…

- Thành phần hữu sinh bao gồm nhiều loài sinh vật trong quần xã, được chia thành 3 nhóm là sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.

b. - Hoàn thành bảng:

STT

 

Loài A

1

Giới hạn sinh thái

Độ ẩm: 35 – 80%

2

Điểm gây chết dưới

Độ ẩm: 35%

3

Điểm gây chết trên

Độ ẩm: 80%

4

Khoảng chống chịu

Độ ẩm: 

35 – 50%, 65 – 80%

5

Khoảng thuận lợi 

Độ ẩm: 50 – 65%

- Vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của các loài sinh vật đó:

a. (0,5 điểm) Trình bày các thành phần của một hệ sinh thái. b. (1 điểm) Xác định các thông tin còn thiếu trong bảng sau. Từ đó vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của loài sinh vật đó. STT   Loài A 1 Giới hạn sinh thái Độ ẩm: 35 – 80% 2 Điểm gây chết dưới ? 3 Điểm gây chết trên ? 4 Khoảng chống chịu ? 5 Khoảng thuận lợi  Độ ẩm: 50 – 65% (ảnh 1)

Giới hạn sinh thái về độ ẩm của loài A

4.6

108 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%