Đề thi giữa kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Nối Tiếp) có đáp án (Đề 1)
46 người thi tuần này 4.6 422 lượt thi 20 câu hỏi 45 phút
🔥 Đề thi HOT:
Bộ 10 đề thi học kì 2 Khoa học tự nhiên 8 có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 8 KNTT có đáp án
Đề thi cuối kì 2 KHTN 8 Kết nối tri thức (Song song) có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 2 KHTN 8 Kết nối tri thức (Song song) có đáp án (Đề 2)
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
98 bài tập Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo Bài 13 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức Bài 11 có đáp án
Đề kiểm tra định kì Khoa học tự nhiên 8 Chủ đề 7 có đáp án (Đề 1)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
A là đáp án đúng
Lời giải
B là đáp án đúng
Lời giải
A là đáp án đúng
Lời giải
C là đáp án đúng
Lời giải
D là đáp án đúng
Lời giải
B là đáp án đúng
Lời giải
B là đáp án đúng
Câu 8
Cồn cháy được là do phản ứng với khí oxygen, tạo ra khí carbon dioxide và hơi nước. Phương trình chữ nào biểu thị đúng cho phản ứng trên?
Cồn cháy được là do phản ứng với khí oxygen, tạo ra khí carbon dioxide và hơi nước. Phương trình chữ nào biểu thị đúng cho phản ứng trên?
Lời giải
B là đáp án đúng
Câu 9
Để đánh giá mức độ diễn ra nhanh hay chậm của phản ứng hóa học người ta dùng khái niệm nào sau đây?
Lời giải
A là đáp án đúng
Câu 10
Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu?
Lời giải
B là đáp án đúng
Lời giải
D là đáp án đúng
Lời giải
B là đáp án đúng
Lời giải
B là đáp án đúng
Câu 14
Các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có sự biến đổi hoá học:
Iron được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh
-
Vành xe đạp bằng iron bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ
-
Rượu để lâu trong không khí thường bị chua
-
Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ
-
Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua
Các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có sự biến đổi hoá học:
Iron được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh
-
Vành xe đạp bằng iron bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ
-
Rượu để lâu trong không khí thường bị chua
-
Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ
-
Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua
Lời giải
C là đáp án đúng
Lời giải
B là đáp án đúng
Lời giải
C là đáp án đúng
Lời giải
- Điện trở, biến trở thường có trong các thiết bị sử dụng điện: quạt điện, bếp điện, ti vi, …
- Pin thường có trong các thiết bị điều khiển, đồ chơi trẻ em.
- Công tắc, cầu chì, aptômát thường mắc trong mạch điện để bảo vệ các thiết bị sử dụng điện.
- Ổ cắm điện, dây nối là các thiết bị điện hỗ trợ khi lắp mạch điện.
Câu 18
a. Hãy tính nồng độ phần trăm của 400 gam dung dịch chứa 0,25 mol NaCl.
b. Hãy tính nồng độ mol của 1 lít dung dịch chứa 40 gam CuSO4.
a. Hãy tính nồng độ phần trăm của 400 gam dung dịch chứa 0,25 mol NaCl.
b. Hãy tính nồng độ mol của 1 lít dung dịch chứa 40 gam CuSO4.Lời giải
a. mNaCl = 0,25.58,5 = 14,625 (gam).

b. Ta có:

Câu 19
Cho 8 gam iron(III) oxide tác dụng với khí hydrogen dư ở nhiệt độ cao, thu được 4,2 gam iron. Phản ứng xảy ra như sau:
Fe2O3 + 3H2
2Fe + 3H2O
Tình hiệu suất của phản ứng.
Cho 8 gam iron(III) oxide tác dụng với khí hydrogen dư ở nhiệt độ cao, thu được 4,2 gam iron. Phản ứng xảy ra như sau:
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
Tình hiệu suất của phản ứng.
Lời giải
Số mol Fe2O3:
Theo phương trình hoá học:
1 mol Fe2O3 tham gia phản ứng sẽ thu được 2 mol Fe.
Vậy: 0,05 mol Fe2O3 ……………………………. 0,1 mol Fe.
Khối lượng Fe thu được theo lí thuyết: mFe = nFe. MFe = 0,1 . 56 = 5,6 (gam).
Hiệu suất phản ứng:

Câu 20
Cho một viên Zn vào ống nghiệm, sau đó cho thêm vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch HCl loãng.
a) Mô tả các hiện tượng xảy ra.
b) Viết phương trình hoá học của phản ứng.
c) Nếu thay viên kẽm (zinc) bằng miếng đồng (copper) nhỏ phản ứng có xảy ra không?
Cho một viên Zn vào ống nghiệm, sau đó cho thêm vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch HCl loãng.
a) Mô tả các hiện tượng xảy ra.
b) Viết phương trình hoá học của phản ứng.
c) Nếu thay viên kẽm (zinc) bằng miếng đồng (copper) nhỏ phản ứng có xảy ra không?
Lời giải
a) Hiện tượng: mẩu Zn tan dần, có khí thoát ra.
b) Phương trình hoá học:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
c) Nếu thay viên kẽm bằng miếng đồng thì phản ứng không xảy ra.
84 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%