Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
5612 lượt thi 19 câu hỏi 45 phút
4638 lượt thi
Thi ngay
5828 lượt thi
3561 lượt thi
6189 lượt thi
5582 lượt thi
Câu 1:
I. Phần trắc nghiệm
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
Nhiệm vụ của trồng rừng phòng hộ gồm:
A. Lấy nguyên liệu phục vụ đời sống và sản xuất.
B. Chắn gió bão, sóng biển.
C. Nghiên cứu khoa học.
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2:
Một ha rừng có khả năng hấp thu bao nhiêu kg khí cacbonic trong một ngày đêm?
A. 300 – 330 kg.
B. 100 – 200 kg.
C. 320 – 380 kg.
D. 220 – 280 kg.
Câu 3:
Quy trình kĩ thuật dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp gồm mấy bước?
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 4:
Bón phân lót cho luống đất vườn ươm giống nên bón loại phân nào?
A. Phân đạm.
B. Phân lân.
C. Phân chuồng ủ hoại từ 5 – 7 kg/m2.
D. Phân chuồng ủ hoại từ 5 – 7 kg/m2 và supe lân từ 40 – 100 g/m2.
Câu 5:
Trong các loại thuốc thường dùng để phòng trừ sâu, bệnh hại cây rừng Thuốc tím hay được dùng để?
A. Xử lý đất.
B. Xử lý hạt.
C. Phòng trừ bệnh lở ở cổ rễ.
D. Phòng trừ bệnh rơm lá thôn
Câu 6:
Nồng độ của thuốc trừ sâu Fenitrothion là?
A. 0,05%.
B. 1%.
C. 0,06%.
D. 0,5%.
Câu 7:
Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì?
A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất.
B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất.
C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất.
D. Cả A, C đều đúng
Câu 8:
Khi trồng cây rừng bằng cây con rễ trần nên nhúng bộ rễ cây vào dung dịch hồ trong bao lâu?
A. 5 – 10 phút.
B. 3 – 5 phút.
C. 15 – 20 phút.
D. 10 – 15 phút.
Câu 9:
Độ sâu xới đất cần phải đạt được là:
A. 5 – 10 cm.
B. 8 – 13 cm.
C. 15 – 20 cm.
D. 3 – 5 cm.
Câu 10:
Khi chăm sóc cây rừng sau khi trồng, thời gian cần phải bón thúc là:
A. Ngay trong năm đầu.
B. Năm thứ hai.
C. Năm thứ ba.
D. Năm thứ tư.
Câu 11:
Trong khai thác dần, để thúc đẩy tái sinh tự nhiên để rừng tự phục hồi cần giữ lại bao nhiêu cây giống tốt trên 1 ha?
A. 30 – 40 cây.
B. 40 – 50 cây.
C. 50 – 60 cây.
D. 60 – 70 cây.
Câu 12:
Trong khai thác dần, để thúc đẩy tái sinh tự nhiên để rừng tự phục hồi cần
A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.
B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.
C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.
D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.
Câu 13:
Loại đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng có khả năng phục hồi thành rừng gồm có:
A. Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.
B. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 20cm.
C. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30cm.
Câu 14:
Các biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng gồm, trừ:
A. Bảo vệ: Cấm chăn thả đại gia súc.
B. Tổ chức phòng chống cháy rừng.
C. Tra hạt hay trồng cây vào nơi đất có khoảng trống nhỏ.
D. Phát dọn dây leo, bụi rậm, cuốc xới đất quanh gốc cây gieo giống và cây trồng bổ sung.
Câu 15:
Dung dịch hồ rễ dùng để nhúng bộ rễ của cây con rễ trần trước khi trồng gồm:
A. 50% đất mùn, 50% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước.
B. 60% đất mùn, 40% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước.
C. 50% đất mùn, 50% phân chuồng hoai, 2-4% supe lân và nước.
D. 40% đất mùn, 60% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước.
Câu 16:
Lượng gỗ khai thác chọn không được vượt quá bao nhiêu % lượng gỗ của khu rừng khai thác?
A. 35%
B. 30%
C. 25%
D. 45%
Câu 17:
II. Phần tự luận
Em hãy kể tên các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?
Câu 18:
Để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp gì?
Câu 19:
Cho biết trong trồng trọt thường gặp những khó khăn gì?
7 Đánh giá
71%
29%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com