Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 5)

93 người thi tuần này 4.6 17.9 K lượt thi 5 câu hỏi 90 phút

🔥 Đề thi HOT:

4855 người thi tuần này

Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)

43.2 K lượt thi 11 câu hỏi
2125 người thi tuần này

Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 3)

40.5 K lượt thi 11 câu hỏi
1754 người thi tuần này

Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 2)

19.7 K lượt thi 11 câu hỏi
1721 người thi tuần này

Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 1)

19.6 K lượt thi 11 câu hỏi
1226 người thi tuần này

Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)

39.6 K lượt thi 11 câu hỏi
1129 người thi tuần này

Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 3)

19 K lượt thi 11 câu hỏi
937 người thi tuần này

Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 6)

14.2 K lượt thi 11 câu hỏi
869 người thi tuần này

Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)

39.3 K lượt thi 11 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Đoạn văn 1

Phần 1: Đọc hiểu (5,0 điểm)

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Ngày Huế đổ máu

Chú Hà Nội về

Tình cờ chú cháu

Gặp nhau Hàng Bè.

 

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

 

Ca-lô đội lệch

Mồm huýt sáo vang

Như con chim chích

Nhảy trên đường vàng…

Lời giải

a. Đoạn trích được trích trong văn bản Lượm – tác giả Tố Hữu.

b. Biện pháp tu từ: hoán dụ.

Lời giải

- Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu.

- Một chú bé Lượm nhỏ tuổi, hồn nhiên, dễ thương, lạc quan trong những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp.

Lời giải

Các từ láy được sử dụng trong đoạn thơ: Loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.

Lời giải

- Luôn luôn tin tưởng , lạc quan , yêu đời

- Sống phải có lý tưởng, có trách nhiệm với bản thân và công việc mình làm.

- Mỗi con người phải tự ý thức trách nhiệm của mình với bản thân , gia đình , quê hương và xã hội

Lời giải

Phần 2: Viết (5,0 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

 

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: mở bài, thân bài và kết bài.

0,5 điểm

 

0,5 điểm

 

 

 

3,0 điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0,5 điểm

 

 

0,5 điểm

b. Xác định đúng yêu cầu của đề: kể về một kỉ niệm sâu sắc của em về người bạn thân ở tiểu học.

c. Triển khai vấn đề:

HS triển khai sự việc theo trình tự hợp lí, cần có sự sắp xếp hợp lí các chi tiết và bảo đảm có sự kết nối giữa các chi tiết, sự việc. - Giới thiệu vào câu chuyện kỉ niệm bằng hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp tùy vào năng lực của HS.

- Bối cảnh xảy ra kỉ niệm: Đó là kỉ niệm gì? Câu chuyện đó xảy ra ở đâu, vào lúc nào? Không gian và thời gian lúc đó ra sao?  Kỉ niệm với ai, ấn tượng về người bạn thân như ngoại hình, tính cách của bạn?

- Diễn biến của câu chuyện :

+ Câu chuyện khởi đầu rồi diễn biến như thế nào? Đâu là đỉnh điểm của câu chuyện?

+ Điều đáng nhớ nhất trong câu chuyện để lại kỉ niệm sâu sắc ấy là gì?

+ Tình cảm, thái độ, cách ứng xử của người bạn thân.

- Câu chuyện kết thúc ra sao? Suy nghĩ sau câu chuyện.

- Nêu ý nghĩa của kỉ niệm đối với bản thân.

d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo: Diễn đạt mạch lạc, sáng tạo trong lựa chọn chi tiết, dùng từ, đặt câu, biết sử dụng kết hợp các phương thức: Kể, tả, biểu cảm trong bài viết.

 

 

4.6

3581 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%