Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ
28 người thi tuần này 4.6 4.2 K lượt thi 7 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 3)
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 2)
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 3)
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 6)
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Trả lời:
- Các loại cụm từ làm thành phần chính của câu (chủ ngữ, vị ngữ): cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
- Cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ là:
+ Biến chủ ngữ hoặc vị ngữ của câu từ một từ thành một cụm từ, có thể là cụm danh từ, cụm động từ hoặc cụm tính từ.
+ Biến chủ ngữ hoặc vị ngữ của câu từ cụm từ có thông tin đơn giản thành cụm từ có những thông tin cụ thể, chi tiết hơn.
- Tác dụng: việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ làm cho thông tin của câu trở nên chi tiết, rõ ràng.
Lời giải
Trả lời:
a. Tôi// đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên. (Tô Hoài, Bài học đường đời đầu tiên)
= > Vị ngữ là cụm động từ
b. Ngọn măng// khẽ rung rinh.
= > Vị ngữ là cụm động từ
c. Anh// gầy còm mảnh mai.
= > Vị ngữ là cụm tính từ
d. Tôi// đi nhẹ ra vườn.
= > Vị ngữ là cụm động từ
đ. Gió// đưa mùi hương của hoa vườn tràn ra đồng cỏ.
= > Vị ngữ là cụm động từ
Lời giải
Trả lời:
*
a1. Anh béo tốt.
a2. Anh béo tốt, nhẵn nhụi.
- Câu a1: vị ngữ là tính từ “béo tốt”; câu a2: vị ngữ là cụm tính từ “béo tốt, nhẵn nhụi”.
- Tác dụng: cung cấp thêm thông tin đặc điểm “béo tốt, nhẵn nhụi” của “Anh”; làm tăng giá trị tạo hình, gợi cảm.
*
b1. Cứ chốc chốc, tôi lại đưa cả hai chân lên vuốt râu.
b2. Cứ chốc chốc, tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.
- Câu b1: vị ngữ là động từ “lại đưa cả hai chân lên vuốt râu”; câu b2: vị ngữ là cụm động từ “lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu”.
- Tác dụng: cung cấp thêm thông tin, thái độ “trịnh trọng và khoan thai” của “tôi”; làm tăng giá trị tạo hình, gợi cảm.
*
c1. Nghe xong, cụ giáo ho.
c2. Nghe xong, cụ giáo ho khụ khụ.
- Câu c1: vị ngữ là động từ “ho”; câu c2: vị ngữ là cụm động từ “ho khụ khụ”.
- Tác dụng: cung cấp thêm thông tin đặc điểm “khụ khụ” khi “ho” của “cụ giáo”; làm tăng giá trị tạo hình, gợi cảm.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
833 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%