Soạn văn 12 CTST Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu có đáp án
33 người thi tuần này 4.6 214 lượt thi 8 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 3)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
(1) và (2): Những trò lố không "chính thức" - hành trình từ Mác-xây (Marseille, Pháp) sang Việt Nam để thực hiện lời hứa của ông Va-ren sau khi nhậm chức Toàn quyền Đông Dương, gồm các sự kiện:
- Ông Va-ren hứa trước công luận sẽ "chăm sóc" cụ Phan Bội Châu, nhưng từ Mác-xây đến Sài Gòn phải mất 4 tuần đường thuy.
- Dân chúng tiếp đón ông Va-ren ở Sài Gòn. Trong lúc đó cụ Phan Bội Châu ván bị cấm tù.
- Từ Sài Gòn ra Hà Nội, dừng tại Huế, triều đình tiếp đón ông Va-ren. Trong lúc đó, cụ Phan Bội Châu văn bị cẩm tủ.
(3), (4): Những trò lố "chính thức": Cuộc hội kiến giữa ông Va-ren và người tù Phan Bội Châu tại nhà giam Hoa Lò (Hà Nội) và sự thật về phản ứng của người tù trước sự "chăm sóc" của quan Toàn quyền, gồm các sự kiện:
- Ông Va-ren thao thao diễn thuyết, tự nêu gương bản thân mong cụ Phan Bội Châu hợp tác với "Mẫu quốc".
- Cụ Phan Bội Châu nghe và "im lặng dửng dưng"; nghĩa là cụ Phan Bội Châu vản bị cẩm tù.
Chỉ có điều không rõ là Cụ đã phản ứng trước bài diễn thuyết thế nào? Người kể chuyện cung cấp hai nguồn tin kèm hai lời bình:
- Thông tin từ nhân chứng thứ nhất và lời bình thứ nhất của người kể chuyện:
+ Thông tin 1: "anh lính đõng An Nam bổng súng chào ở cửa ngục là cứ bảo rằng, nhìn qua chấn song, có thấy một sự thay đổi nhẹ trên nét mặt người tủ lứng tiếng. Anh quả quyết - cái anh chàng ranh mãnh đó - rằng có thấy đôi ngọn râu mép người tủ nhéch lên một chút rôi lại hạ xuống ngay, và cái đó chi diễn ra có một lần thôi".
+ Lời bình 1: Nếu quả thật thế, thì có thể là lúc ấy Phan Bội Châu có mim cười, mim cười một cách kín đáo, vô hình và im lặng, như cánh ruồi lướt qua vậy.
- Thông tin từ nhân chứng thứ hai và lời bình thứ hai của người kể chuyện:
+ Thông tin 2 (T.B): "- Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren - Phan Bội
Châu (xin chẳng đám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết ràng Phan Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren'.
+ Lời bình 2: "cái đó thì cũng có thể”.
Lời giải
- Nhân vật chính: Phan Bội Châu.
- Dựa vào tần suất xuất hiện của nhân vật trong văn bản.
Lời giải
Những hành động, lời nói của Va-ren trước và trong cuộc hội kiến với Phan Bội Châu tại nhà ngục Hỏa Lò:
- Trước cuộc hội kiến:
+ Va-ren đã hứa sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu, nhà cách mạng bị bắt cóc từ Trung Quốc.
+ Tuy nhiên, ông chỉ muốn chăm sóc đến khi nào yên vị thật xong xuôi ở bên ấy đã.
- Trong cuộc hội kiến tại Hà Nội:
+ Va-ren đến Hà Nội và gặp Phan Bội Châu đang bị thực dân Pháp cầm tù.
+ Phan Bội Châu đã hy sinh cả gia đình và của cải để xa lánh khỏi thấy mặt bọn cướp nước, sống xa lìa quê hương.
+ Va-ren tuyên bố sẽ “chăm sóc” Phan Bội Châu, nhưng thực tế, trong bốn tuần lễ, Phan Bội Châu vẫn bị giam trong tù.
Nhận xét:
a. Tính cách của nhân vật Va-ren:
- Va-ren là một quan toàn quyền Pháp, đại diện cho chế độ thực dân.
- Ông hứa sẽ chăm sóc Phan Bội Châu, nhưng thực tế, ông không thể giữ lời hứa và không quan tâm đến số phận của người lính chiến đấu cho độc lập.
b. Nghệ thuật miêu tả, thể hiện tính cách nhân vật:
- Tác giả miêu tả Va-ren qua hành động và lời nói, tạo nên một hình ảnh rõ ràng về tính cách của ông.
- Sự phản bội và thờ ơ của Va-ren trước tình hình khó khăn của Phan Bội Châu thể hiện tính cách bất nhân, vô tâm của một quan chức thực dân.
Lời giải
Sự kiện |
Phan Bội Châu qua lời của người kể chuyện |
Phan Bội Châu qua lời thoại của Va-ren |
Phan Bội Châu qua lời của đám đông và nhân chúng |
Tin tức từ truyền thông |
Được “Va-ren” chăm sóc |
Kẻ phản bội |
Anh hùng dân tộc |
Va-ren đến Sài Gòn |
Vẫn nằm tù |
Kẻ lộn xộn, nhốn nháo |
Anh hùng dân tộc |
Va-ren đến Huế |
Bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập, được 20 triệu con người trong vòng nô lệ tôn sùng |
Con người đã phản bội giai cấp vô sản Pháp, tên chính khách đã bị đồng bọn đuối ra khỏi tập đoàn, kẻ đã ruồng bỏ quá khứ, ruồng bỏ lòng tin, ruồng bỏ giai cấp mình |
Con người đã hi sinh cả gia đình và của cải để xa lánh khỏi thấy mặt bọn cướp nước mình, sống xa lìa quê hương, luôn luôn bị lũ này săn đuổi, bị chúng nhử vào muôn nghìn cạm bẫy, bị chúng kết án tử hình vắng mặt, và giờ đây đang bị, vẫn chúng, đeo gông lên vai đày đoạ trong nhà giam, ngày đêm bị bóng dáng của máy chém như một bóng ma ám kề bên cổ. |
Va-ren đến Hỏa Lò và hội kiến với Phan Bội Châu |
Không nghe lọt tai câu nào |
Được Va-ren trân quý như người bạn tốt |
Anh hùng dân tộc |
Kết thúc cuộc hội kiến và T.B |
|
|
Đã nhổ vào mặt Va-ren |
a.
- Va-ren: một viên toàn quyền, gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương
- Phan Bội Châu: một người tù, kiên cường, bất khuất, xứng đáng là vị anh hùng xả thân vì nghĩa lớn, tiêu biểu cho khí phách dân tộc
b. Sự khác biệt trong cách miêu tả, thể hiện tính cách của hai nhân vật:
- Với Va-ren: Tác giả dành một số lượng từ ngữ lớn, hình thức ngôn ngữ trần thuật.
- Với Phan Bội Châu: tác giả dùng sự im lặng làm phương thức đối lập.
- Trong cuộc thoại tưởng tượng giữa Va-ren và Phan Bội Châu thì chỉ có Va- ren nói, Phan Bội Châu im lặng. Ngôn ngữ Va-ren là độc thoại.
Lời giải
- Ngôi kể: ngôi thứ ba.
- Điểm nhìn: người kể chuyện.
- Tác dụng:
+ Tạo sự gần gũi và chân thực: Ngôi kể thứ nhất giúp tạo ra sự gần gũi và chân thực, cho phép người đọc cảm nhận và đồng cảm với nhân vật chính.
+ Tạo sự tương tác giữa người đọc và câu chuyện: Ngôi kể thứ nhất tương tác trực tiếp với người đọc, cho phép nhân vật chính chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc và trải nghiệm của mình.
+ Tạo sự tò mò và bất ngờ: Ngôi kể thứ nhất có thể được sử dụng để tạo ra sự tò mò và bất ngờ cho người đọc, khi nhân vật chính giữ một số thông tin quan trọng cho đến cuối câu chuyện.
+ Truyền đạt thông điệp của tác giả: Ngôi kể thứ nhất cũng được sử dụng để truyền đạt thông điệp của tác giả, cho phép nhân vật chính chia sẻ suy nghĩ và giá trị của mình.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
43 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%