Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
5105 lượt thi 8 câu hỏi
6971 lượt thi
Thi ngay
1753 lượt thi
3692 lượt thi
1738 lượt thi
1561 lượt thi
6089 lượt thi
1559 lượt thi
3749 lượt thi
1840 lượt thi
1797 lượt thi
Câu 1:
Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ lợi trong bài ca dao này?
Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ?
Câu 2:
Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng gì?
Câu 3:
Ngoài lối chơi chữ như đã dẫn ở mục I, còn những lối chơi chữ khác. Em hãy chỉ rõ lối chơi chữ trong các câu trong SGK trang 164.
Câu 4:
Đọc bài thơ trong SGK trang 165 và cho biết tác giả đã dùng những từ ngữ nào để chơi chữ
Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà,Rắn đầu biếng học chẳng ai tha.Thẹn đầu hổ lửa đau lòng mẹ,Nay thét mai gầm rát cổ cha.Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối,Lằn lưng cam chịu dấu roi tra.Từ nay Trâu Lỗ(a) chăm nghề học,Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia.
(Lê Quý Đôn)
Câu 5:
Mỗi câu sau đây có những tiếng nào chỉ các sự vật gần gũi nhau? Cách nói này có phải là chơi chữ không?
– Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.
– Bà đồ Nứa, đi võng đòn tre, đến khóm trúc, thở dài hi hóp
Câu 6:
Sưu tầm một số cách chơi chữ trong sách báo (báo Hoa học trò, Thiếu niên tiền phong, Văn nghệ,…)
Câu 7:
Năm 1946, bà Hằng Phương biếu Bác Hồ một gói cam, Bác Hồ đã làm một bài thơ bày tỏ lòng cảm ơn như sau:
Cảm ơn bà biếu gói cam,Nhận thì không đúng, từ làm sao đây?Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai?
Trong bài thơ này, Bác Hồ đã dùng lối chơi chữ như thế nào?
1021 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com