Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
895 lượt thi 15 câu hỏi 60 phút
593 lượt thi
Thi ngay
Câu 1:
Quá trình tích lũy ôxít sắt, ôxít nhôm được tăng cường sẽ hình thành loại đá nào sau đây?
A. Badan.
B. Đá vôi.
C. Granit.
D. Đá ong.
Câu 2:
Hệ quả của đất bị xói mòn, rửa trôi ở miền núi là
A. sạt lở ở miền núi.
B. bồi tụ ở đồng bằng.
C. xói lở ở trung du.
D. mài mòn ở ven biển.
Câu 3:
Nhóm đất nào dưới đây chiếm tỉ trọng lớn nhất ở nước ta?
A. Đất feralit.
B. Đất mặn, phèn.
C. Đất phù sa.
D. Đất mùn núi cao.
Câu 4:
Nhóm đất mùn núi cao phân bố chủ yếu ở vùng nào dưới đây?
A. Vùng đồng bằng.
B. Vùng trung du.
C. Vùng miền núi cao.
D. Vùng ven biển.
Câu 5:
Đất tơi xốp giữ nước tốt thích hợp nhất với loại cây nào dưới đây?
A. Lâm nghiệp.
B. Cây ăn quả.
C. Công nghiệp.
D. Lương thực.
Câu 6:
Nhóm đất phù sa sông và biển phân bố ở
A. vùng đồi núi.
B. các cao nguyên.
C. vùng núi cao.
D. các đồng bằng.
Câu 7:
Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn tập trung chủ yếu ở vùng nào sau đây của nước ta?
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Duyên hải miền Trung
C. Đồng bằng Thanh Hóa.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 8:
Ở nước ta, loại đất feralit trên đá badan phân bố chủ yếu ở khu vực nào sau đây?
A. Tây Bắc.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Đồng bằng sông Hồng.
Câu 9:
Nhóm đất phù sa có đặc điểm nào sau đây?
A. Lớp vỏ phong hoá dày, đất thoáng khí.
B. Có chứa nhiều ôxít sắt và ôxít nhôm.
C. Đất chua, nghèo các chất badơ và mùn.
D. Đất có độ phì cao, rất giàu dinh dưỡng.
Câu 10:
Ở các rừng ngập mặn ven biển, các bãi triều ngập nước và ở cửa sông lớn thuận lợi cho việc
A. đánh bắt thủy sản.
B. nuôi trồng thủy sản.
C. trồng cây lâu năm.
D. trồng cây lúa nước.
Câu 11:
Trong lâm nghiệp, đất feralit thích hợp để
A. rừng sản xuất.
B. rừng phòng hộ.
C. rừng đặc dụng.
D. vườn quốc gia.
Câu 12:
Đất feralit hình thành trên loại đá nào sau đây ở nước ta giàu chất dinh dưỡng và tơi xốp?
C. Đá ong.
D. Granit.
Câu 13:
Đặc điểm chung của đất phù sa là
A. tầng đất dày, phì nhiêu.
B. tầng đất mỏng, bị chua.
C. nghèo chất dinh dưỡng.
D. phì nhiêu, nhiều cát.
Câu 14:
Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến tình trạng thoái hóa đất ở Việt Nam?
A. Việt Nam có 3/4 diện tích đồi núi, có độ dốc cao.
B. Hạn chế sử dụng phân bón hóa học trong sản xuất nông nghiệp.
C. Biến đổi khí hậu làm gia tăng tình trạng hạn hán, ngập lụt.
D. Nạn phá rừng để lấy gỗ, đốt nương làm rẫy.
Câu 15:
Để giảm thiểu tình trạng thoái hóa đất, chúng ta không nên áp dụng biện pháp nào sau đây?
A. Lạm dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học.
B. Trồng cây phủ xanh đất trống, đồi núi trọc.
C. Củng cố và hoàn thiện hệ thống các đê ven biển.
D. Bổ sung các chất hữu cơ cho đất.
179 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com