Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
14.6 K lượt thi 20 câu hỏi 10 phút
Câu 1:
Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc, có tất cả
A. 52 dân tộc.
B. 53 dân tộc.
C. 54 dân tộc.
D. 55 dân tộc.
Câu 2:
Dân tộc Kinh chiếm khoảng bao nhiêu % dân số nước ta?
A. 85%.
B. 86%.
C. 87%.
D. 88%.
Câu 3:
Các dân tộc ít người có số dân trên một triệu người ở nước ta, gồm:
A. Tày, Thái, Mường, Khơ-me.
B. Ê-đê, Ba -na, Gia- rai, Bru Vân Kiều.
C. Chăm, Hoa, Nùng, Mông.
D. Dao, Cơ-ho, Sán Dìu, Hrê.
Câu 4:
Sự phân bố của các dân tộc chủ yếu do
A. điều kiện tự nhiên.
B. tập quán sinh hoạt và sản xuất.
C. nguồn gốc phát sinh.
D. chính sách của nhà nước.
Câu 5:
Các dân tộc ít người chủ yếu sống tập trung ở
A. đồng bằng.
B. miền núi.
C. trung du.
D. duyên hải.
Câu 6:
Người Việt (Kinh) phân bố chủ yếu ở khu vực nào sau đây?
A. Đồng bằng.
B. Miền núi.
C. Hải đảo.
D. Nước ngoài.
Câu 7:
Trung du niền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú của các dân tộc:
A. Tày, Nùng, Dao, Thái, Mông.
B. Tày, Nùng, Ê-đê, Ba-na.
C. Tày, Mường, Gia-rai, Mơ nông.
D. Dao, Nùng, Chăm, Hoa.
Câu 8:
Duyên hải Nam Trung bộ và Nam bộ là địa bàn cư trú của các dân tộc
A. Chăm, Khơ-me.
B. Vân Kiều, Thái.
C. Ê-đê, mường.
D. Ba-na, Cơ-ho.
Câu 9:
Ở vùng thấp từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả là địa bàn cư trú chủ yếu của
A. dân tộc Tày, Nùng.
B. dân tộc Thái, Mường.
C. dân tộc Mông, Hoa.
D. dân tộc Ê-đê, Gia rai.
Câu 10:
Trên các vùng núi cao ở Trung du miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú của dân tộc
A. Mông.
B. Dao.
C. Thái.
D. Mường.
Câu 11:
A. Ca trù.
B. Cồng chiêng.
C. Nhã nhạc cung đình Huế.
D. Hát xoan.
Câu 12:
A. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương.
B. Lễ hội chọi trâu Hải Phòng.
C. Lễ hội chùa Hương Hà Nội.
D. Tục bắt vợ của dân tộc Mông.
Câu 13:
A. áo dài.
B. áo bà ba.
C. áo tứ thân.
D. váy thổ cẩm.
Câu 14:
A. Thái.
B. Kinh.
C. Mông.
D. Nùng.
Câu 15:
A. Chợ phiên.
B. Tục bắt vợ.
C. Sử dụng tiếng Việt.
D. Hội chơi núi mùa xuân.
Câu 16:
A. Đồ gốm.
B. Hàng thổ cẩm.
C. Cồng chiêng.
D. Hàng tơ lụa.
Câu 17:
A. Nâng cao đời sống đồng bào các dân tộc ở miền núi.
B. Tăng cường hoạt động du canh, du cư của dân tộc ít người.
C. Củng cố an ninh quốc phòng vùng biên giới.
D. Bảo vệ rừng và làm giảm diện tích đất hoang đồi núi trọc.
Câu 18:
A. Đẩy mạnh phát triển kinh tế đối với các dân tộc ở miền núi.
B. Phân bố lại dân cư, lao động giữa các vùng trong cả nước.
C. Bảo vệ rừng và làm giảm diện tích đất hoang, đồi núi trọc.
D. Xây dựng cơ sở hạ tầng, trung tâm thương mại ở vùng miền núi.
Câu 19:
A. Sự khác biệt về bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc giảm dần.
B. Sự chênh lệch kinh tế - xã hội giữa các dân tộc giảm dần.
C. Tiềm năng của từng vùng được khai thác hiệu quả hơn.
D. Địa bàn phân bố của các dân tộc ở nước ta có nhiều thay đổi.
Câu 20:
A. Địa hình hiểm trở, giao thông không thuận tiện.
B. Thường xảy ra thiên tai: lũ quét, sạt lở đất.
C. Tài nguyên phân bố ở những nơi khó khai thác.
D. Chính sách phát triển kinh tế của nhà nước.
7 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com