Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII

  • 2285 lượt thi

  • 11 câu hỏi

  • 15 phút

Câu 1:

Chính quyền phong kiến Đàng Ngoài từ giữa thế kỉ XVIII có đặc điểm gì nổi bật?

Xem đáp án

Lời giải:

Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp. Vua Lê chỉ còn là cái bóng mờ trong cung cấm. chúa Trịnh quanh năm hội hè, yến tiệc vung phí tiền của. Quan lại, binh lính ra sức đục khoét nhân dân.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 2:

Trong thế kỉ XVIII, tình hình kinh tế Đại Việt có sự chuyển biến như thế nào?

Xem đáp án

Lời giải:

Sau một giai đoạn được phục hồi, đến thế kỉ XVIII, nền kinh tế Đàng Ngoài sụp sụp trên tất cả các lĩnh vực. Biểu hiện:

- Sản xuất nông nghiệp đình đốn. Mất mùa liên miên.

- Công thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn

Đáp án cần chọn là: C


Câu 3:

Cuộc khởi nghĩa nào đã mở đầu cho phong trào nông dân ở Đàng Ngoài?

Xem đáp án

Lời giải:

Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) nổ ra ở Sơn Tây, mở đầu phong trào nông dân ở Đàng Ngoài

Đáp án cần chọn là: B


Câu 4:

“Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo” là khẩu hiệu của cuộc khởi nghĩa nào ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII?

Xem đáp án

Lời giải:

Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu đầu từ Đồ Sơn (Hải Phòng), sau lan ra Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long rồi lan xuống Sơn Nam và Thanh Hóa, Nghệ An. Nghĩa quân nêu khẩu hiệu “lấy của nhà giàu chia cho người nghèo”, được dân chúng nhiệt tình hưởng ứng.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 5:

Cuộc khởi nghĩa nào hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An và kéo dài hơn 30 năm?

Xem đáp án

Lời giải:

Khởi nghĩa của Lê Duy Mật hoạt động khắp vùng Thanh Hóa và Nghệ An, kéo dài hơn 30 năm

Đáp án cần chọn là: B


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận

Nguyễn Hải Yến Nhi
15:51 - 24/03/2022

1 A

Hoàng Thái Võ
21:04 - 17/04/2022

Câu này đáp án sái