Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 25: Phong trào Tây Sơn ( Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn)

  • 5409 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 15 phút

Câu 1:

Tình hình chính trị ở Đàng Trong từ giữa thế kỉ XVIII có điểm gì nổi bật?

Xem đáp án

Lời giải:

Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần. Việc mua quan bán tước phổ biến. Quan lại, cường hào kéo bè kết cánh, đàn áp bóc lột nhân dân thậm tệ, đua nhau ăn chơi xa xỉ.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 2:

Ai là người tự xưng là “quốc phó”, lấn át quyền hành của chúa Nguyễn?

Xem đáp án

Lời giải:

Ở triều đình, vào giữa thế kỉ XIX, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành chúa Nguyễn, tự xưng "quốc phó", khét tiếng tham nhũng.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 3:

"Chiều chiều én liệng Truông Mây,

Cảm thương chú Lía bị vây trong thành”

Hai câu thơ trên nhắc đến cuộc khởi nghĩa nào ở Đàng Trong?

Xem đáp án

Lời giải:

Hai câu thơ trên nhắc đến cuộc khởi nghĩa của chàng Lía lập căn cứ ở Truông Mây (Bình Định), lấy của người giàu chia cho người nghèo. Cuối cùng cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 4:

Đâu là căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn?

Xem đáp án

Lời giải:

Mùa xuân năm 1771, ba anh em nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê - Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 5:

Khi lực lượng lớn mạnh, nghĩa quân Tây Sơn đã có hành động gì ở giai đoạn đầu?

Xem đáp án

Lời giải:

Khi lực lượng đã mạnh, nghĩa quân Tây Sơn đánh xuống Tây Sơn hạ đạo, lập căn cứ ở Kiên Mĩ, (Tây Sơn- Bình Định) rồi mở rộng hoạt động xuống vùng đồng bằng. Nghĩa quân “lấy của người giàu chia cho người nghèo”, xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế

Đáp án cần chọn là: A


5

Đánh giá trung bình

100%

0%

0%

0%

0%

Nhận xét

V

2 năm trước

Vũ Tùng

1 năm trước

Nguyễn Hải Yến Nhi

T

3 tháng trước

Tường Thành Nguyễn đức

Bình luận


Bình luận

WongOkêy
21:31 - 25/04/2022

còn bài gì khó hơn khônggggggg