Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
1.2 K lượt thi 11 câu hỏi 20 phút
Câu 1:
Cô Hiền xuất thân trong một gia đình như thế nào?
A. Gia đình giàu có
B. Gia đình nông dân
C. Gia đình công giáo
D. Gia đình nho giáo
Câu 2:
Thời trẻ, cô Hiền là người như thế nào?
A. Thùy mị, nết na
B. Thông minh, xinh đẹp
C. Giàu đức hi sinh
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 3:
Nội dung sau đúng hay sai?
“Thời kì kháng chiến chống Pháp, cô Hiền cùng gia đình di tản về vùng quê sinh sống”.
A. Đúng
B. Sai
Câu 4:
Chồng cô Hiền là ai?
A. Một sĩ quan trong quân đội
B. Một nhà văn
C. Một người nghệ sĩ
D. Một ông giáo cấp tiểu học
Câu 5:
Cô Hiền kết thúc việc sinh con vào năm bao nhiêu tuổi?
A. Kết thúc vào năm 30 tuổi
B. Kết thúc vào năm 35 tuổi
C. Kết thúc vào năm 40 tuổi
D. Kết thúc vào năm 45 tuổi
Câu 6:
Chi tiết nào thể hiện cô Hiền là một người phụ nữ thông minh, quyết đoán, có đầu óc thực tế và giỏi tính toán?
A. Sau ngày Hà Nội giải phóng, cô vẫn có hai dinh cơ, một nhà đang ở và một nhà đang cho thuê ở Hàng Bún
B. Năm 1956, cô Hiền bán ngôi nhà ở Hàng Bún cho người bạn mới ở kháng chiến về
C. Gần ba mươi tuổi cô mới đi lấy chồng, lấy mông ông giáo dạy cấp tiểu học. Ngừng sinh con ở tuổi 40
Câu 7:
“Tao không khuyến khích, cũng không ngăn cản, ngăn cản tức là bảo nó tìm đường sống để các bạn nó phải chết, cũng là một cách giết chết nó”.
Câu nói trên của cô Hiền thể hiện điều gì?
A. Cô Hiền là người phụ nữ giàu tự trọng và sống có trách nhiệm. Bà cũng dạy con cái của mình như vậy
B. Cô Hiền là người phụ nữ giàu tình yêu thương con
C. Cô Hiền là người phụ nữ biết chu toàn mọi việc như một người nội tướng trong gia đình
Câu 8:
Cô Hiền luôn trân trọng, nâng niu, gìn giữ những giá trị truyền thống văn hóa của người Hà Nội, thể hiện qua chi tiết:
A. Dặn dò bọn trẻ: “Là người Hà Nội thì cách đi đứng, nói năng phải chuẩn, không được sống tùy tiện, buông tuồng”.
B. Dạy con từ những điều nhỏ nhất: cách ngồi, cách cầm bát cầm đũa, cách múc canh, cả cách nói chuyện trong bữa ăn
C. Có niềm tin mãnh liệt vào những giá trị cổ truyền: “Với người già, bất kể ai, cái thời đã qua luôn là thời vàng son, mỗi thế hệ đều có thời vàng son của họ. Hà Nội thì không
Câu 9:
Nhân vật “tôi” trong truyện ngắn Một người Hà Nội là ai?
A. Con trai cô Hiền
B. Một người lính, một người họ hàng xa của cô Hiền
C. Con rể của cô Hiền
D. Hàng xóm của cô Hiền
Câu 10:
Nhân vật Dũng trong truyện có mối quan hệ như thế nào với cô Hiền?
A. Con trai cả
B. Con trai thứ hai
C. Cháu họ
D. Hàng xóm
Câu 11:
Câu chuyện về cây si cổ thụ bị quật ngã nhưng sau đó vẫn sống, tác giả muốn gửi gắm điều gì?
A. Quy luật bất diệt của cuộc sống: “Thiên địa tuần hoàn, cái vào ra của tạo vật không lường trước được
B. Cây si còn là hình ảnh ẩn dụ về vẻ đẹp của người Hà Nội
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
238 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com