Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
1637 lượt thi 20 câu hỏi 30 phút
2337 lượt thi
Thi ngay
2117 lượt thi
2259 lượt thi
1547 lượt thi
1678 lượt thi
1559 lượt thi
1883 lượt thi
1519 lượt thi
1341 lượt thi
Câu 1:
Truyện ngắn Rừng xà nu được sáng tác năm bao nhiêu?
A. 1965
B. 1966
C. 1967
D. 1968
Truyện ngắn Rừng xà nu in trong tập:
A. Rẻo cao
B. Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc
C. Đất nước đứng lên
D. Đất Quảng
Câu 2:
Truyền Rừng xà nu được viết khi tác giả đang tham gia chiến đấu chống Pháp cứu nước và hoạt động trên chiến trường Tây Nguyên anh bùng. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 3:
Nội dung chính của đoạn sau là:
“Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn, đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối…Đứng trên đồi xà nu ấy trông ra xa, đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời”.
A. Hình ảnh rừng xà nu
B. Câu chuyện Tnú sau ba năm đi lực lượng về thăm làng
C. Câu chuyện về cuộc đời bi tráng của Tnú và câu chuyện chiến đấu của dân làng Xô Man được cụ Mết kể lại
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 4:
Nội dung chính của đoạn sau:
“Ba năm đi lực lượng bữa nay Tnú mới có dịp về thăm làng. Thằng bé Heng gặp ở con nước lớn…Cụ Mết dẫn Tnú ra máng nước đầu làng. Dù đã rửa ở suối rồi, nhưng Tnú vẫn xúc động để cho vòi nước của làng mình giội lên khắp người như ngày trước”.
Câu 5:
“Bữa cơm tối ở nhà cụ Mết, ngoài món canh tàu môn bạc hà nấu lạt trong ống nứa, còn có thêm mấy con cá chua…Ba người ở đấy đứng nhìn ra xa. Đến hút tầm mắt cũng thấy gì khác ngoài những rững xà nu nối tiếp chạy đến chân trời”.
Câu 6:
Giá trị nội dung của truyện ngắn Rừng xà nu:
A. Đây là chuyện của một đời người được kể trong một đêm
B. Chuyện về những con người ở một bản làng Tây Nguyên, bên những cánh rừng xà nu bạt ngàn, xanh bất tận
C. Phải đứng lên cầm vũ khí chống lại kẻ thù
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 7:
Truyện ngắn Rừng xà nu mang đậm khuynh hướng:
A. Lãng mạn
B. Hiện thực phê phán
C. Khuynh hướng sử thi
Câu 8:
Nhân vật trong truyện ngắn Rừng xà nu mang vẻ đẹp tiêu biểu cho:
A. Vẻ đẹp, phẩm chất con người Tây Nguyên
B. Vẻ đẹp, phẩm chất anh hùng thời đại
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 9:
Truyện ngắn Rừng xà nu mang kết cấu vòng tròn. Đúng hay Sai?
Câu 10:
Chi tiết nào trong Rừng xà nu chứng tỏ được lòng gan dạ tuyệt vời của Tnú?
A. Tnú cầm một hòn đá tự đập vào đầu vì không học được chữ, máu chảy ròng ròng.
B. Tnú nuốt lá thư của anh Quyết khi bị giặc phục kích.
C. Tnú nhớ đến day dứt suốt ba năm trời âm thanh của tiếng chày.
D. Tnú không hề kêu van cho dù mười đầu ngón tay bị đốt.
Câu 11:
Khi bị đốt mười đầu ngón tay bằng dầu xà nu, Tnú đã?
A. Vẫn bình thản.
B. Chỉ thấy căm thù chứ không thấy đau đớn.
C. Thấy cháy ở lồng ngực, cháy cả ruột và anh không chịu đựng nổi.
D. Đau đớn, cháy cả gan ruột nhưng không kêu van.
Câu 12:
Chứng kiến cảnh Tnú bị tra tấn, dân làng Xô man đã?
A. Khiếp sợ.
B. Không còn ý định cầm giáo mác.
C. Nổi dậy cầm vũ khí, giết hết kẻ thù.
D. Không đáp án nào đúng.
Câu 13:
Hình ảnh, chi tiết nào sau đây được dùng để miêu tả khung cảnh nổi dậy của dân làng Xôman:
A. Tiếng chân rầm rập, tiếng thét "giết, chém".
B. Đống lửa xà nu giữa nhà vẫn đỏ, lửa cháy khắp rừng.
C. Tiếng chiêng nổi lên.
D. Tất cả các hình ảnh, chi tiết trên.
Câu 14:
Cảm hứng chủ yếu của Rừng xà nu là:
A. Sử thi
B. Lãng mạn
C. Bi hùng
D. Bi phẫn
Câu 15:
Câu nói Đảng còn thì núi nước này còn là của ai?
A. Anh Quyết (người cán bộ)
B. Tnú
C. Cụ Mết
D. Dít
Câu 16:
Theo diễn biến và lô-gíc của câu chuyện cho phép người đọc dễ có liên tưởng nào sau đây?
A. Sau chuyến về phép này Tnú ra đi chiến đấu sẽ hi sinh.
B. Rồi đây Tnú sẽ có mối tình thứ hai đó là với Dít.
C. Dít rồi đây cũng sẽ xung phong vào lực lượng quân giải phóng.
D. Dít rồi đây cũng sẽ ngã xuống như Mai..
Câu 17:
Dòng nào chưa đúng nói về đặc sắc nghệ thuật của đoạn văn miêu tả “ Rừng xà nu” ở đầu và cuối tác phẫm?
A. Nghệ thuật nói giảm.
B. Nghệ thuật ẫn dụ, nhân hóa
C. Kết cấu đầu cuối tương ứng.
D. Ngôn ngữ hình ảnh đậm tính sử thi hoành tráng.
Câu 18:
Hình ảnh cụ Mết trong quan hệ với buôn làng là:
A. Người già nhất làng.
B. Được mọi người yêu thương.
C. Nhớ được nhiều chuyện của buôn làng.
D. Tượng trưng cho lịch sử, truyền thống, là linh hồn, chỗ dựa tinh thần của buôn làng.
Câu 19:
Hình ảnh "rừng xà nu" trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành có ý nghĩa gì?
A. Có ý nghĩa cụ thể nhưng chủ yếu là giá trị tượng trưng.
B. Đó là hình ảnh có ý nghĩa cụ thể: đặc trưng cho núi rừng Tây Nguyên.
C. Tượng trưng cho nỗi đau và sự bất diệt trong chiến tranh.
D. Đó là hình ảnh đại diện của dân làng Xô Man.
327 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com