Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
13930 lượt thi 26 câu hỏi 17 phút
6352 lượt thi
Thi ngay
15253 lượt thi
8649 lượt thi
12256 lượt thi
5397 lượt thi
12156 lượt thi
6880 lượt thi
Câu 1:
Cho các ý sau:
(1) Các nguyên tố trong tế bào tồn tại dưới 2 dạng: anion và cation.
(2) Cacbon là các nguyên tố đặc biệt quan trọng cấu trúc nên các đại phân tử hữu cơ.
(3) Có 2 loại nguyên tố: nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng.
(4) Các nguyên tố chỉ tham gia cấu tạo nên các đại phân tử sinh học.
(5) Có khoảng 25 nguyên tố cấu tạo nên cơ thể sống.
Trong các ý trên, có mấy ý đúng về nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể sống?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 2:
Nguyên tố vi lượng trong cơ thể sống không có đặc điểm nào sau đây?
A. Chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng chất sống của cơ thể.
B. Chỉ cần cho thực vật ở giai đoạn sinh trưởng.
C. Tham gia vào cấu trúc bắt buộc của hệ enzim trong tế bào.
D. Là những nguyên tố có trong tự nhiên.
Câu 3:
Bệnh nào sau đây liên quan đến sự thiếu nguyên tố vi lượng?
A. Bệnh bướu cổ
B. Bệnh còi xương
C. Bệnh bạch tạng
D. Bệnh tự kỉ
Câu 4:
Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử nước là?
A. Liên kết cộng hóa trị
B. Liên kết hidro
C. Liên kết ion
D. Liên kết photphodieste
Câu 5:
Nhận định nào sau đây không đúng về các nguyên tố chủ yếu của sự sống (C, H, O, N)?
A. Là các nguyên tố phổ biến trong tự nhiên.
B. Có tính chất lý, hóa phù hợp với các tổ chức sống.
C. Có khả năng liên kết với nhau và với các nguyên tố khác tạo nên đa dạng các loại phân tử và đại phân tử.
D. Hợp chất của các nguyên tố này luôn hòa tan trong nước.
Câu 6:
Tính phân cực của nước là do?
A. Đôi êlectron trong mối liên kết O – H bị kéo lệch về phía ôxi.
B. Đôi êlectron trong mối liên kết O – H bị kéo lệch về phía hidro.
C. Xu hướng các phân tử nước.
D. Khối lượng phân tử của ôxi lớn hơn khối lượng phân tử của hidro.
Câu 7:
(1) Nước trong tế bào luôn được đổi mới hàng ngày.
(2) Nước tập trung chủ yếu ở chất nguyên sinh trong tế bào.
(3) Nước tham gia vào phản ứng thủy phân trong tế bào.
(4) Nước liên kết với các phân tử nhờ liên kết hidro.
(5) Nước có tính phân cực thể hiện ở vùng ôxi mang điện tích dương và vùng hidro mang điện tích âm.
Trong các ý trên, có mấy ý đúng với vai trò của nước?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 8:
Trong các yếu tố cấu tọa nên tế bào sau đây, nước phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Chất nguyên sinh
B. Nhân tế bào
C. Trong các bào quan
D. Tế bào chất
Câu 9:
Đặc tính nào sau đây của phân tử nước quy định các đặc tính còn lại?
A. Tính liên kết
B. Tính điều hòa nhiệt
C. Tính phân cực
D. Tính cách li
Câu 10:
(1) Là liên kết yếu, mang năng lượng nhỏ.
(2) Là liên kết mạnh, mang năng lượng lớn.
(3) Dễ hình thành nhưng cũng dễ bị phá vỡ.
(4) Các phân tử nước liên kết với nhau bằng liên kết hidro.
Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của liên kết hidro?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 11:
Chất nào sau đây chiếm khối lượng chủ yếu của tế bào
A. Protein
B. Lipit
C. Nước
D.Cacbonhidrat
Câu 12:
Câu nào sau đây không đúng với vai trò của nước trong tế bào?
A. Nước tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất.
B. Nước là thành phần cấu trúc của tế bào.
C. Nước cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động.
D. Nước trong tế bào luôn được đổi mới.
Câu 13:
Nước chiếm khoảng bao nhiêu % khối lượng cơ thể người?
A. 30%
B. 50%
C. 70%
D. 98%
Câu 14:
Các nhà khoa học khi tìm kiếm sự sống trên các hành tinh khác đều tìm kiếm sự có mặt của nước vì lý do nào sau đây
A. Nước là thành phần chủ yếu tham gia vào cấu trúc tế bào.
B. Nước là dung môi cho mọi phản ứng sinh hóa trong tế bào.
C. Nước được cấu tạo từ các nguyên tố đa lượng.
D. Nước đảm bảo cho tế bào và cơ thể có nhiệt độ ổn định.
Câu 15:
Iôt là nguyên tố vi lượng tham gia vào thành phần hoocmon của
A. Tuyến thượng thận
B. Tuyến yên
C. Tuyến tụy
D. Tuyến giáp
Câu 16:
(1) Uống từ 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày.
(2) Truyền nước khi cơ thể bị tiêu chảy.
(3) Ăn nhiều hoa quả mọng nước.
(4) Tìm cách giảm nhiệt độ khi cơ thể bị sốt.
Trong các ý trên có mấy ý là những việc làm quan trọng giúp chúng ta có thể đảm bảo đủ nước cho cơ thể trong những trạng thái khác nhau?
Câu 17:
Để bảo quản rau quả chúng ta không nên làm điều gì?
A. Giữ rau quả trong ngăn đá của tủ lạnh
B. Giữ rau quả trong ngăn mát của tủ lạnh
C. Sấy khô rau quả
D. Ngâm rau quả trong nước muối hoặc nước đường.
Câu 18:
(1) Uống từ 1,5 - 2 lít nước mỗi ngày.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 19:
Cho các ý sau: Để đảm bảo đủ nước cho cơ thể hàng ngày, chúng ta cần?
(1) Uống đủ nước.
(2) Bổ sung nước trước, trong và sau khi vận động với cường độ cao.
(3) Bổ sung thêm hoa quả mọng nước.
(4) Tìm cách giảm nhiệt độ khi cơ thể bị sốt
Câu 20:
B. Giữ rau quả trong ngăn mát tủ lạnh
D. Ngâm rau quả trong nước muối hoặc nước đường
Câu 21:
Không bảo quản rau quả trên ngăn đá của tủ lạnh vì:
A. Không còn quá trình hô hấp làm rau quả hỏng
B. không có quá trình oxy hóa các chất hữu cơ nên rau quả sẽ bị khô
C. Làm giảm cường độ hô hấp của đối tượng bảo quản
D. Nhiệt độ 2oC xuống 0oC sẽ làm nước trong rau quả đông thành đá, phá vỡ hết các tế bào của rau quả
Câu 22:
Điều gì xảy ra khi đưa tế bào sống vào ngăn đá trong tủ lạnh?
A. Nước bốc hơi lạnh làm tăng tốc độ phản ứng sinh hóa tế bào bên tế bào sinh sản nhanh
B. Nước bốc hơi lạnh làm tế bào chết do mất nước
C. Nước đóng băng làm giảm thể tích nên tế bào chết
D. Nước đóng bằng làm tăng thể tích và các tinh thể nước phá vỡ tế bào
Câu 23:
Những chất nào sau đây thuộc loại đại phân tử?
A. Đường đa, Lipit, Axit amin
B. Đường đa, Lipit, Prôtêin và Axit nuclêic
C. Fructozơ, Prôtêin và Axitnuclêic
D. Glucôzơ, Prôtêin và Axitnuclêic
Câu 24:
Trong tế bào có 4 loại phân tử hữu cơ chính là:
A. Cacbohiđrat, Lipit và Glucôzơ
B. Cacbohiđrat, Lipit, Prôtêin và Axit amin
C. Cacbohiđrat, Lipit, Prôtêin và Axitnuclêic
D. Cacbohiđrat, Glucôzơ, Prôtêin và Axitnuclêic
Câu 25:
Trong chất khô của cây, nguyên tố Mo chiếm tỉ lệ 1 trên 16 triệu nguyên tử H, nếu thiếu Mo cây trồng sẽ xảy ra hiện tượng gì?
A. Phát triển bình thường
B. Phát triển nhanh lúc giai đoạn non, phát triển chậm lúc trưởng thành
C. Phát triển không bình thường, có thể dẫn đến bị chết
D. Phát triển không bình thường, các cơ quan của cây có kích thước gấp ba lần cây bình thường
Câu 26:
Lá cây thường chuyển từ xanh sang vàng lục, phiến lá hẹp lại và uốn cong, khô dần đi… dẫn đến cây bị chết là đặc điểm của cây trồng thiếu nguyên tố gì?
A. Mo
B. Ca
C. N
D. K
3 Đánh giá
67%
33%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com