Trắc nghiệm Sự ăn mòn kim loại có đáp án (Thông hiểu)

  • 2147 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 20 phút

Câu 1:

Tôn là sắt được tráng

Xem đáp án

Đáp án C

Tôn là sắt được tráng kẽm


Câu 2:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học ?

Xem đáp án

Đáp án D

A sai vì ăn mòn hóa học không làm phát sinh dòng điện.

B sai vì kim loại tinh khiết vẫn có thể bị ăn mòn hóa học.

C sai vì ăn mòn hóa học không phải là ăn mòn điện hóa.

D đúng


Câu 3:

Một vật làm bằng sắt tráng thiếc (sắt tây), trên bề mặt vết sây sát tới lớp sắt. Khi vật này tiếp xúc với không khí ẩm thì:

Xem đáp án

Đáp án A

Khi gắn tấm sắt và thiếc (Sn) tức là ta tạo ra 1 pin điện Fe-Sn trong đó Fe và Sn là 2 điện cực. Trong pin điện hóa, kim loại mạnh hơn sẽ bị ăn mòn (bị oxi hóa) trước.

=> Fe sẽ bị oxi hóa


Câu 4:

Trong các thí nghiệm sau, Thí nghiệm không xảy ra ăn mòn điện hóa là

Xem đáp án

Đáp án B

- Ăn mòn điện hóa vì có 2 kim loại tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li. Fe là cực (-), Cu là cực (+)

Tại cực (-): Fe→Fe2++2e

Tại cực (+) :2H++2e→H2

→ có 2 trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa

- Cu + FeCl3: ăn mòn hóa học vì không hình thành 2 điện cực mới

- Fe + CuSO4: ăn mòn điện hóa vì hình thành 2 điện cực Fe và Cu. Hai điện cực tiếp xúc với nhau và tiếp xúc với dung dịch điện li

Fe + 2AgNO3 →  Fe(NO3)2 + 2Ag

→ Ăn mòn điện hóa vì có 2 kim loại tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.


Câu 5:

Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn là

Xem đáp án

Đáp án C

Trong hợp kim Fe bị ăn mòn trước thì Fe phải có tính khử mạnh hơn

Tính khử của các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần : Zn > Fe > Sn > Cu

→ Hợp kim Cu-Fe (I) và Sn-Fe (IV) thì Fe bị ăn mòn trước

Đối với cặp hợp kim Fe-C (III), anot là Fe, catot là C → Fe bị ăn mòn

→ Có 3 cặp hợp kim mà Fe đều bị ăn mòn là I, III, IV


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận